Giúp vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình xin phép bổ sung một chút vào trong hình vẽ nha bạn. Chứ để như vậy thì ko chứng minh a song song với b đâu
a: a vuông góc AB
b vuông góc AB
=>a//b
b: a//b
=>góc ACB=góc CBD
=>góc CBD=40 độ
c: góc ODB=180-130=50 độ
góc ODB+góc OBD=50+40=90 độ
=>ΔOBD vuông tại O
=>DO vuông góc BC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
+ AM = AN (cmt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)
+ MB = NC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).
\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).
Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)
Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:
+ MB = NC (gt).
+ \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).
c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).
Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).
\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: CH=16^2/24=256/24=32/3(cm)
BC=24+32/3=104/3cm
AC=căn 32/3*104/3=16/3*căn 13(cm)
b: BC=12^2/6=144/6=24cm
CH=24-6=18cm
AC=căn 18*24=12*căn 3(cm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
5: Để A nguyên thì \(x^2-4+6⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Giải:
a) \(\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(x-8\right)+\left(x-8\right)^2\)
= \(\left(x+2-x+8\right)^2=10^2=100\)
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.
b) \(\left(x+y-z-t\right)^2-\left(z+t-x-y\right)^2\)
= \(\left(x+y-z-t-z-t+x+y\right)\left(x+y-z-t+z+t-x-y\right)\)
= \(\left(2x+2y-2z-2t\right).0=0\)
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.
2) Giải:
Ta có: \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n.\left(n-1\right).\left(n+1\right)\)
Tích của 3 số nguyên liên tiếp sẽ chia hết cho 6.
Mà n-1 ; n và n+1 là ba số nguyên liên tiếp ( n \(\in\) Z )
Nên n(n-1)(n+1) chia hết cho 6 hay n3-n chia hết cho 6.
3) Giải:
Ta có: \(x+3y=xy+3\)
\(\Leftrightarrow x+3y-xy-3=0\)
\(\Leftrightarrow-x\left(y-1\right)+3\left(y-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)\left(3-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-1=0\\3-x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy ( x ; y ) = ( 3 : 1 )
Câu 1:
\(\text{ a) }\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(x-8\right)+\left(x-8\right)^2\\ =\left[\left(x+2\right)-\left(x-8\right)\right]^2\\ =\left(x+2-x+8\right)^2\\ =10^2=100\\ \text{Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.}\\ \)
\(\text{b) }\left(x+y-z-t\right)^2-\left(z+t-x-y\right)^2\\ =\left[\left(x+y-z-t\right)+\left(z+t-x-y\right)\right]\left[\left(x+y-z-t\right)-\left(z+t-x-y\right)\right]\\ =\left(x+y-z-t+z+t-x-y\right)\left(x+y-z-t-z-t+x+y\right)\\ =\left[\left(x-x\right)+\left(y-y\right)-\left(z-z\right)-\left(t-t\right)\right]\left(x+y-z-t-z-t+x+y\right)\\ =0\cdot\left(x+y-z-t-z-t+x+y\right)\\ =0\\ \text{Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.}\)