Cảm ơn. Mik đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.A
2.A
3.B
4.C
5.B
6.C
7.A
8.A
9.B
10.A
11.B
12.A
13.C
14.B
15.B
16.A
17.A
18.A
19.A
20.C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn tự vẽ hình giúp mik nha
a.ta có \(\Delta\)ABC nội tiếp (O) và AB là đường kính nên \(\Delta\)ABC vuông tại C
trong \(\Delta ABC\) vuông tại C có
AC=AB.cosBAC=10.cos30=8,7
BC=AB.sinCAB=10.sin30=5
ta có Bx là tiếp tuyến của (O) nên Bx vuông góc với AB tại B
trong \(\Delta\)ABE vuông tại B có
\(cosBAE=\dfrac{AB}{AE}\Rightarrow AE=\dfrac{AB}{cosBAE}=\dfrac{10}{cos30}=11,5\)
mà:CE=AE-AC=11,5-8,7=2,8
b.áp dụng pytago vào \(\Delta ABE\) vuông tại B có
\(BE=\sqrt{AE^2-AB^2}=\sqrt{11,5^2-10^2}=5,7\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 11:
a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔBAD=ΔBED(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BA=BE(Hai cạnh tương ứng) và DA=DE(Hai cạnh tương ứng)
Ta có: BA=BE(cmt)
nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: DA=DE(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
=>2x^2-3x+2x-3-3x+6=2x^2-4x+2
=>-4x+3=-4x+2
=>0x=-1(loại)
Bài 4:
=>x^3-x+2x+2=0
=>x(x-1)(x+1)+2*(x+1)=0
=>(x+1)(x^2-x+2)=0
=>x+1=0
=>x=-1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do 103 là số nguyên tố lẻ và 32y chẵn nên \(5x^2\) lẻ
Do đó \(x^2\) lẻ
\(\Leftrightarrow x^2:4\) dư 1
Mà \(32y⋮4\Leftrightarrow5x^2-32y:4\) dư 1
Mà \(103:4\) dư 3 nên PT vô nghiệm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kẻ Bz//Ax
Ta có: Ax//Bz
\(\Rightarrow\widehat{BAx}=\widehat{ABz}=30^0\)(so le trong)
\(\Rightarrow\widehat{zBC}=\widehat{ABC}-\widehat{BAx}=90^0-30^0=60^0\)
Ta có: \(\widehat{zBC}+\widehat{BCy}=60^0+120^0=180^0\)
Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía
=> Bz//Cy
Mà Bz//Ax
=> Ax//Cy
Câu 1:
Ta có: \(a^3+b^3+c^3-3abc=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)\)
Thay \(a+b+c=0\) vào biểu thức ta được:
\(a^3+b^3+c^3-3abc=0\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)=0\)
\(\Rightarrow a^3+b^3=3abc\left(đpcm\right)\)
Vậy \(a^3+b^3=3abc\) khi \(a+b+c=0\)
Câu 3:
\(\text{a) }x^2+x+1\\ =x^2+2\cdot\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left[x^2+2\cdot\dfrac{1}{2}x+\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\right]+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\\ \text{Ta có : }\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\\ \text{ Vậy biểu thức luôn nhận giá trị dương}\text{ }\forall x\\ \)
\(\text{b) }2x^2+2x+1\\ =2x^2+2x+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\\ =2\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{2}\\ =2\left[x^2+2\cdot\dfrac{1}{2}x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]+\dfrac{1}{2}\\ =2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}\\ \text{Ta có: }2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\forall x\\ 2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}\forall x\\ \text{Vậy giá trị của biểu thức luôn nhận giá trị dương }\forall x\\ \)