Cho pt : \(^{x^2}\)+2x+m=0
Tìm m để pt có 2 no x1, x2 thỏa mãn 3\(x_1+2x_2=1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Khi m=2 thì (1) trở thành \(x^2+2x-3=0\)
=>(x+3)(x-1)=0
=>x=-3 hoặc x=1
b: \(\text{Δ}=2^2-4\cdot\left(m-5\right)=4-4m+20=-4m+24\)
Để phương trình có hai nghiệm thì -4m+24>=0
=>-4m>=-24
hay m<=6
Theo đề, ta có: \(x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=8\)
\(\Leftrightarrow-2\left(m-5\right)=8\)
=>m-5=-4
hay m=1(nhận)
Phương trình có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\Leftrightarrow1-m\ge0\Leftrightarrow m\le1\)
Theo hệ thức Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\) (1)
Ta có: \(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}=1\Leftrightarrow\dfrac{x^2_1+x^2_2}{x^2_1x^2_2}=1\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{\left(x_1x_2\right)^2}=1\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow4-2m=m^2\Leftrightarrow m^2+2m-4=0\)
\(\Delta'=1+4=5\Rightarrow\sqrt{\Delta'}=\sqrt{5}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1+\sqrt{5}\left(\text{loại}\right)\\m=-1-\sqrt{5}\left(\text{nhận}\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m=-1-\sqrt{5}\)
Xét \(\Delta'=1-\left(-m^2+2m\right)=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\)\(\ge0;\forall m\)
=>Pt luôn có hai nghiệm
Theo viet có: \(x_1+x_2=2\)
Do \(x_1^2\) là một nghiệm của pt \(\Rightarrow x_1^2-2x_1-m^2+2m=0\)\(\Leftrightarrow x_1^2=2x_1+m^2-2m\)
\(x_1^2+2x_2=3m\)
\(\Leftrightarrow2x_1+2x_2+m^2-2m=3m\)
\(\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)+m^2-5m=0\)
\(\Leftrightarrow4+m^2-5m=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=1\end{matrix}\right.\)
Vậy...
PT có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m-3\right)^2-4\left(m-3\right)=9>0\)
Vậy PT có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Ta có \(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2m-3+3}{2}=m\\x_2=\dfrac{2m-3-3}{2}=m-3\end{matrix}\right.\)
Ta thấy \(m>m-3\) nên \(1< m-3< m< 6\Leftrightarrow4< m< 6\)
Vậy \(4< m< 6\) thỏa yêu cầu đề
Bước 1: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Bước 2: Khi phương trình đã có hai nghiệm phân biệt, ta áp dụng Vi-ét để tìm các giá trị của tham số.
Bước 3. Đối chiếu với điều kiện và kết luận bài toán.
xem tr sách của anh
Bài 1:
PT có 2 nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta=\left(m+2\right)^2-4\cdot2\ge0\Leftrightarrow m^2+4m-8\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\le-2-2\sqrt{3}\\m\ge-2+2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Áp dụng Viét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=2\end{matrix}\right.\)
Ta có \(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{9}{2}\Leftrightarrow2\left(x_1^2+x_2^2\right)=9x_1x_2\)
\(\Leftrightarrow2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]=18\\ \Leftrightarrow2\left(m+2\right)^2-8=18\\ \Leftrightarrow2m^2+8m+8-8=18\\ \Leftrightarrow m^2+4m-9=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2+\sqrt{13}\\m=-2-\sqrt{13}\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Δ=(-2)^2-4(m-3)
=4-4m+12=16-4m
Để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt thì 16-4m>0 và m-3>0
=>m>3 và m<4
x1^2+x2^2=(x1+x2)^2-2x1x2
=2^2-2(m-3)=4-2m+6=10-2m
=>x1^2=10-2m-x2^2
x1^2+12=2x2-x1x2
=>10-2m-x2^2+12=2x2-m+3
=>\(-x_2^2+22-2m-2x_2+m-3=0\)
=>\(-x_2^2-2x_2-m+19=0\)
=>\(x_2^2+2x_2+m-19=0\)(1)
Để (1) có nghiệmthì 2^2-4(m-19)>0
=>4-4m+76>0
=>80-4m>0
=>m<20
=>3<m<4
Δ=2^2-4(m-3)
=4-4m+12=16-4m
Để phương trình có hai nghiệm thì 16-4m>=0
=>m<=4
m(x1^3+x2^3)+(x1*x2)^2=9
=>m[(x1+x2)^3-3x1x2(x1+x2)]+(m-3)^2=9
=>m[(-2)^3-3(m-3)*(-2)]+(m-3)^2=9
=>m[-8+6(m-3)]+(m-3)^2=9
=>m^2-6m+9-9+m[-8+6m-18]=0
=>m^2-6m+m[6m-26]=0
=>m^2-6m+6m^2-26m=0
=>7m^2-32m=0
=>m=0(nhận) hoặc m=32/7(loại)
△ = 4-4m+12 = 16-4m
ptr có 2 ngh \(x_1;x_2\) ⇔△≥0 ⇔m≤4
Theo viet: \(x_1+x_2=-2;x_1x_2=m-3\)
Ta có\(m\left(x_1^3+x_2^3\right)+x_1^2x_2^2=9\\ \Leftrightarrow m\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2-x_1x_2\right)+x_1^2x_2^2=9\\ \Leftrightarrow m\left(-2\right)\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2m\left(-2\right)+\left(x_1x_2\right)^2=9\\ \Leftrightarrow-8m+6m\left(m-3\right)+\left(m-3\right)^2=9\\ \Leftrightarrow6m^2-18m-8m+m^2-6m+9=9\Leftrightarrow7m^2-32m=0\\ \)
⇔m=0(tm) hoặc m=32/7 (loại)
kl....
đen ta =22-4.1.m=4-4m
=>đen ta >0=>pt có 2 no phân biệt
x1=\(\dfrac{-2+\sqrt{4-4m}}{2}\)=\(\dfrac{-2m}{2}\)
x2=\(\dfrac{-2-\sqrt{4-4m}}{2}\)=\(\dfrac{2m-4}{2}\)
để pt có no x1,x2 tm 3x1+2x2=1 thì ta có;
3x1 + 2x2 =1 =>3.[\(\dfrac{-2m}{2}\)] + 2.[\(\dfrac{2m-4}{2}\)] = 1
<=>\(\dfrac{-6m}{2}\) + \(\dfrac{4m+8}{2}\)=\(\dfrac{2}{2}\) <=>-6m +4m +8 = 2
<=>-2m =-6
=>m=3
vậy m=3 thì................