nhờ mn lm giúp mk vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2 she had got the price of the contest, she would be happy now
3 I had gone to the concert last night ,I would be tired
4 John had finished all his homework, he could see a movie now
5 we had listened to my mother, we wouldn't be in trouble right now
Ex5
1 you arrive at the offcie earlier than I do, please turn on the air-conditioner
2 Were it not snowy, the children would go to school
3 he not died so young, he would be a famous musician
4 Were I you, I would take care of my car
5 not very bad-tempered, his wife would give him soon are marrage
6 Had she not got married at such an early age, he would be at university
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: (x-4)(x+5)>0
=>x-4>0 hoặc x+5<0
=>x>4 hoặc x<-5
b: (2x+1)(x-3)<0
=>2x+1>0 và x-3<0
=>-1/2<x<3
c: (x-7)(3-x)<0
=>(x-7)(x-3)>0
=>x>7 hoặc x<3
d: x^2+6x-16<0
=>(x+8)(x-2)<0
=>-8<x<2
e: 3x^2+7x+4<0
=>3x^2+3x+4x+4<0
=>(x+1)(3x+4)<0
=>3x+4>0 và x+1<0
=>-4/3<x<-1
f: 5x^2-9x+4>0
=>(x-1)(5x-4)>0
=>x>1 hoặc x<4/5
g: x^2+6x-16<0
=>(x+8)(x-2)<0
=>-8<x<2
h: x^2+4x-21>0
=>(x+7)(x-3)>0
=>x>3 hoặc x<-7
i: x^2-9x-22<0
=>(x-11)(x+2)<0
=>-2<x<11
l: 16x^2+40x+25<0
=>(2x+5)^2<0(loại)
m: 3x^2-4x-4>=0
=>3x^2-6x+2x-4>=0
=>(x-2)(3x+2)>=0
=>x>=2 hoặc x<=-2/3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) \(x^3-8x+7=\left(x-1\right)\left(x^2+x-7\right)\)
2) \(x^3+8x^2-9=\left(x-1\right)\left(x^2+9x+9\right)\)
3) \(3x^3-4x+1=\left(x-1\right)\left(3x^2+3x-1\right)\)
4) \(x^4-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)\left(x^3+x^2-2x+1\right)\)
5) \(x^4-5x^2+4=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)
1: Ta có: \(x^3-8x+7\)
\(=x^3-x-7x+7\)
\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-7\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(x^2+x-7\right)\)
2: Ta có: \(x^3+8x^2-9\)
\(=x^3-x^2+9x^2-9\)
\(=x^2\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(x^2+9x+9\right)\)
3: Ta có: \(3x^3-4x+1\)
\(=3x^3-3x-x+1\)
\(=3x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(3x^2+3x-1\right)\)
4: Ta có: \(x^4-3x^2+3x-1\)
\(=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)-3x\cdot\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-1\right)\cdot\left(x^3+x+x^2+1-3x\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(x^3+x^2-2x+1\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ngày hôm nay là chủ nhật, nên em dành thời gian dọn dẹp lại bàn học của mình. Chợt em tìm thấy trong góc phòng một chiếc hộp nhỏ, trong đó đựng một chú lật đật bị vỡ ở một bên thân. Nhìn chú, em lại nhớ về một lần nói dối khiến mẹ phải buồn xảy ra vào năm ngoái.
Lúc đó, em đang ngồi xem ti vi ở trong phòng khách, nhưng chẳng có chương trình gì thú vị cả. Vậy nên em đã chạy vào phòng bố mẹ để chơi. Trong lúc em loay hoay xem chiếc hộp nhạc, thì vô tình làm rơi chú lật đật xuống đất. Cú rơi không quá mạnh, nhưng làm một bên thân chú bị vỡ ra. Khi đó, em hoảng hốt vô cùng, bởi em biết đó là món quà của một người bạn ở xa tặng mẹ. Lâu nay vẫn được mẹ giữ gìn cẩn thận. Thế là, em đã lấy một miếng băng dính, dán lại mảnh vỡ đó, đặt chú lật đật vào vị trí cũ rồi chạy về phòng.
Tối hôm đó, em ăn cơm, học bài rồi đi ngủ trong sự thấp thỏm và lo âu, vì sợ bị phát hiện. Nhưng em cũng không đủ can đảm để nói ra sự thật. Ngày hôm sau lúc đi học về, nhìn thấy mẹ ngồi xem ti vi trong phòng khách, em có một thoáng ngập ngừng. Nhưng rồi em vẫn chào mẹ với giọng điệu như hằng ngày rồi ngay lập tức trở về phòng. Ngồi trên bàn, em liên tục tự trách bản thân mình: Sao mày lại hèn nhát vậy, mày quên hết những bài học mà cô giáo đã dạy rồi ư? Quên đi sự tin tưởng của bố mẹ dành cho mày ư? Em cứ ngồi dằn vặt bản thân như vậy mãi một lúc, rồi cuối cùng, em lấy hết can đảm để nhận lỗi với mẹ.
Khi em thú nhận sự thật với mẹ, đôi mắt cứ nhìn thẳng xuống đất, không dám nhìn mẹ. Nghe em trình bày xong, mẹ gọi em ngẩng đầu lên, nhìn vào mắt mẹ, rồi nói: “Mẹ rất vui vì con đã dám nói cho mẹ sự thật. Ngay tối hôm qua, mẹ đã phát hiện ra mảnh vỡ của chú lật đật rồi. Và nhìn ánh mắt con là mẹ đã hiểu ra sự việc. Mẹ chỉ chờ con nói cho mẹ điều đã xảy ra mà thôi. Thực sự, suốt đêm qua đến nay mẹ đã rất buồn, vì nghĩ rằng con của mẹ không phải là người trung thực. Nhưng hành động này của con đã khiến mẹ vui lắm. Vì con của mẹ thật dũng cảm”. Nói rồi, mẹ cười dịu dàng vuốt lấy tóc em.
Sau sự kiện lần đó, mẹ định vất chú lật đật bị hỏng đi. Nhưng em đã xin lại, cất vào một chiếc hộp để giữ nó làm kỉ niệm. Để mãi không quên lần lỡ khiến mẹ phải buồn này. Em luôn tự nhủ, sẽ mãi luôn là một người con trung thực, ngoan ngoãn để mẹ luôn được vui vẻ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
1: Số học sinh khá giỏi của Trường Vạn Thịnh là 552 em, chiếm 92% số học sinh toàn trường. Hỏi Trường Vạn Thịnh có bao nhiêu học sinh?
Bài giải
Trường Vạn Thịnh có số học sinh là:
552 : 92 x 100 = 600 (học sinh)
Đáp số: 600 học sinh
2: Kiểm tra một sản phẩm của một xưởng may, người ta thấy có 732 sản phẩm đạt chuẩn, chiếm 91,5% tổng số sản phẩm. Tính tổng số sản phẩm.
Bài giải
Tổng sản phẩm của xưởng may đó là:
732 : 91,5 × 100 = 800 (sản phẩm)
Đáp số: 800 sản phẩm
3: Một kho chứa gạo tẻ và gạo nếp trong đó có 5 tấn gạo nếp. Tính nhẩm tổng số gạo của kho, nếu số gạo nếp chiếm:
a) 10% số gạo trong kho.
b) 25% số gạo trong kho.
Bài giải
A) Số gạo trong kho là :
5 × 100 : 10 = 500 : 10 = 50 (tấn)
b) Số gạo trong kho là :
5 × 100 : 25 = 500 : 25 = 20 (tấn)
Đáp số: a) 50 tấn gạo
b) 20 tấn gạo
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Định luật đồng tính: Các cơ thể F1 đồng tính, mang tính trạng trội của bố hoặc mẹ.
Vd: Ở đậu Hà Lan, lai giống hạt vàng thuần chủng với giống hạt xanh thuần chủng thu được F1 toàn hạt vàng.
Hạt vàng là tính trạng trội.
- Định luật phân tính: Các cơ thể F2 có sự phân tính theo tỉ lệ xấp xĩ 3 trội: 1 lặn.
Trong trường hợp trội không hoàn toàn, F1 thể hiện tính trạng trung gian giữa cha và mẹ, F2 phân tính theo tỉ lệ 1:2:1
- Định luật phân ly độc lập: Khi lai hai bố một khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. - Định luật phân li :Trong quá trình phát sinh giao tủ mỗi nhân tố di truyền trong cap nhân tố di truyền phát sinh ve một giao tủ va giu nguyen ban chát như ở co thể thuần chủng P
\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)...\left(1-\dfrac{1}{50}\right)=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}...\dfrac{49}{50}=\dfrac{1}{50}\)