K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2017

a, \(\left(2x-3\right)\left(\dfrac{3}{4}x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3=0\\\dfrac{3}{4}x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3\\\dfrac{3}{4}x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{-4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy......

b, \(\left(5x-1\right)\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-1=0\\2x-\dfrac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=1\\2x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy......

c, \(\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{7}:x=\dfrac{3}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{7}:x=\dfrac{-3}{14}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{7}:\dfrac{-3}{14}=\dfrac{-2}{3}\)

Vậy.....

Chúc bạn học tốt!!!

19 tháng 6 2017

a,(2x-3)(\(\dfrac{3}{4}\)x+1)=0

*2x-3=0\(\rightarrow\)2x=3\(\rightarrow\)x=\(\dfrac{3}{2}\)

*\(\dfrac{3}{4}\)x+1=0\(\rightarrow\)\(\dfrac{3}{4}\)x=\(-1\)\(\rightarrow\)x=\(\dfrac{-3}{4}\)

Vậy x\(\in\){\(\dfrac{-3}{4};\dfrac{3}{2}\)}

b,(5x-1)(2x-1/3)=0

*5x-1=0\(\rightarrow\)5x=1\(\rightarrow\)x=1/5

*2x-1/3=0\(\rightarrow\)2x=1/3\(\rightarrow\)x=1/6

Vậy x\(\in\){1/5;1/6}

c,3/7+1/7:x=3/14

1/7:x=-3/14

x=-14/21
Vậy x=-14/21

10 tháng 3 2021

Những bức tranh xúc động về tình mẹđây nhéHình tượng trẻ em trong tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh

1 tháng 8 2021

undefinedđó nha 

16 tháng 3 2022

Tách nhỏ câu hỏi ra bạn

16 tháng 3 2022

Bài 1 : 

a, đk x khác -1 ; 0 

\(x+1-2x=3\Leftrightarrow x=-2\)(tm) 

b, đk : x khác 0 ; 3/2 

\(x-3=10x-15\Leftrightarrow9x=12\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\)(tm) 

c, đk x khác 0 ; 2 

\(x^2+2x-x+2=2\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=0\left(ktm\right);x=-1\)

d, đk : x khác -2 ; 2 

\(x^2-4x+4-3x-6=2x-22\Leftrightarrow x^2-9x+20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow x=4;x=5\)

 

 

30 tháng 6 2016

số phần bài còn lại sau ngày thứ nhất làm là:
\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\) (tổng số bài)
Số phần bài còn lại sau ngày thứ hai  làm là:

\(\frac{2}{3}.\frac{3}{7}=\frac{2}{7}\) (tổng số bài)

Số phần bài Hoa làm trong ngày thứ ba: 
\(1-\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{7}\right)=\frac{1}{21}\) (tổng số bài)

Trong ba ngày Hoa làm được số bài là:

\(5:\frac{1}{21}=105\left(bài\right)\)

30 tháng 6 2016

Phân số chỉ số bài còn lại sau khi Hoa làm ngày đầu là :

1- 1/3 =  2/3 ( số bài )

Phân số  chỉ số phần số bài Hoa làm ngày hai là :

2/3 x 3/7 = 2/7 ( số bài )

Phân số chỉ số phần sô bài Hoa làm được trong ngày 3 là :

1 - 1/3 - 2/7 = 8/21 ( số bài )

Trong 3 ngày Hoa làm được :

8 : 8/21 = 21 ( bài )

              Đáp số : 21 bài

1 tháng 7 2016

Số học sinh đạt điểm giỏi của lớp:

45x1/3=15 (học sinh)

Số học sinh đạt điểm khá và trung bình của lớp

45-15=30 (học sinh) 

Số học sinh đạt điểm khá của lớp là

30x9/10=27 (học sinh)

Số học sinh đạt điểm Tb cần phải phấn đấu là

30-27=3 (học sinh)

ĐS:3 học sinh

1 tháng 7 2016

Số học sinh đạt điểm giỏi của lớp: 45x1/3=15 (học sinh)

Số học sinh đạt điểm khá và trung bình của lớp 45-15=30 (học sinh)

Số học sinh đạt điểm khá của lớp là 30x9/10=27 (học sinh)

Số học sinh đạt điểm Tb cần phải phấn đấu là 30-27=3 (học sinh)

4 tháng 5 2015

Bạn Quỳnh làm nhầm bài 2 rồi !!!!

9 tháng 4 2016

3/

Sau ngày đầu, p/s chỉ số bài còn lại hoa chưa làm là: 

1-1/3=2/3( tổng số bài ) 

P/s chỉ số bài Hoa làm trong 2 ngày là: 

2/3.3/7=2/7 ( tổng số bài ) 

P/s chỉ 8 bài Hoa làm nốt trong 3 ngày còn lại là: 

1-(1/3+2/7)=8/21(tổng số bài ) 

Trong 3 ngày Hoa làm được số bài là: 8:8/21=21 (bài ) 

=> trong 3 ngày Hoa làm được 21 bài. 

Sau ngày 1 còn 1-1/3=2/3(tổng số)

Sau ngày 2 còn 2/3x4/7=8/21(tổng số)

TRog cả 3 ngày làm được 8:8/21=21(bài)

Có 12 bạn tên A, B, C, D, E, G, H, I, K, L, M và N. Trong 1 lần kiểm tra với 12 bài toán thì được thống kê như sau:- Bạn A không biết làm bài 1, 3, 5, 6, 7 và 12.- Bạn B không biết làm bài 2, 3, 4, 6, 8 và 10.- Bạn C không biết làm bài 1, 2, 5, 6, 11 và 12.- Bạn D không biết làm bài 2, 3, 4, 6, 9 và 11.- Bạn E không biết làm bài 1, 4, 5, 6, 10 và 12.- Bạn G không biết làm bài 2, 3, 4,...
Đọc tiếp

Có 12 bạn tên A, B, C, D, E, G, H, I, K, L, M và N. Trong 1 lần kiểm tra với 12 bài toán thì được thống kê như sau:

- Bạn A không biết làm bài 1, 3, 5, 6, 7 và 12.

- Bạn B không biết làm bài 2, 3, 4, 6, 8 và 10.

- Bạn C không biết làm bài 1, 2, 5, 6, 11 và 12.

- Bạn D không biết làm bài 2, 3, 4, 6, 9 và 11.

- Bạn E không biết làm bài 1, 4, 5, 6, 10 và 12.

- Bạn G không biết làm bài 2, 3, 4, 6, 9 và 11.

- Bạn H không biết làm bài 1, 3, 5, 6, 10 và 12.

- Bạn I không biết làm bài 2, 3, 5, 6, 10 và 12.

- Bạn K không biết làm bài 1, 3, 4, 6, 9 và 11.

- Bạn L không biết làm bài 1, 3, 5, 6, 11 và 12.

- Bạn M không biết làm bài 1, 3, 5, 6, 8 và 12.

- Bạn N không biết làm bài 2, 3, 5, 6, 9 và 11.

Hỏi các bạn, bài toán khó nhất và dễ nhất là 2 bài toán số mấy?

5
1 tháng 8 2015

Bài toán số 6, số 3 khó nhất

Bài toán thứ 9,10 dễ nhất

25 tháng 1 2016

6,3 dễ nhất

9,10 khó nhất

26 tháng 2 2017

Số học sinh đạt điểm giỏi chiếm sô phần của số bài kiểm tra là

   \(\frac{29}{35}-\frac{3}{7}=\frac{14}{35}\)

          Đáp số: \(\frac{14}{35}\)

26 tháng 2 2017

 Số bài đạt điểm giỏi chiếm số phần của bài kiểm tra là :

                         29 / 35 - 3 / 7 = 14 / 35 ( bài )

                                    Đáp số : 14 / 35 bài