Nhận biết các chất rắn: Cu, Fe, Na, Na2O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Trích mẫu thử
Cho nước có pha lần dung dịch phenolphtalein vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tan, xuất hiện khí không màu, làm dung dịch hóa đỏ là Na
\(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
- mẫu thử nào tan, làm dung dịch hóa đỏ là Na2O
\(Na_2O + H_2O \to 2NaOH\)
- mẫu thử nào tan là P2O5
\(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch HCl :
- mẫu thử nào tan, xuất hiện khí không màu là Fe
\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\)
- mẫu thử nào không tan là Cu
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho nước lần lượt vào các chất :
- Tan , sủi bọt : Na
- Tan , tạo dd : Na2O , P2O5 (1)
- Không tan : Fe , Cu (2)
Cho quỳ tím vào dd ở (1) :
- Hóa xanh : Na2O
- Hóa đỏ : P2O5
Cho dd HCl vào các chất ở (2) :
- Tan , sủi bọt : Fe
- Không tan : Cu

a)
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Ag
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn không tan: Ag
b)
- Hòa tan 4 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Al, Cu
- Hòa tan 3 chất rắn còn lại vào dd NaOH
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
Cho các mẫu thử vào nước tan có khí thoát ra là K
không tan là Fe và Ag
\(2K+2H_2O->2KOH+H_2\)
cho dd HCl vào nhóm không tan
+có khí thoát ra là Fe
+không hiện tượng Ag
\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\)

nhúng QT vào dd :
ko đổi màu => NaCl
hóa xanh => KOH
hóa đỏ => H2SO4 và HCl
cho tác dụng với Ba
có khí thoát ra => HCl
có khí thoát ra và có kết tủa => H2SO4
b) cho td với nước : ko tan => Mg và Al2O3
tan có khí thoát ra => Na
tan ko có khí thoát ra => Na2O
còn lại cho tác dụng với NaOH
ko tác dụng => Mg
chất rắn bị hòa tan là Al2O3
2
phân hủy KMnO4 sinh ra O2 để đốt sắt
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
sau đó , cho Zn td với HCl tạo ra H2 để khử Fe3O4
\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
cho Fe td với HCl tạo ra FeCl2
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
s cho Ba tác dụng với HCl lại có khí thoát ra ạ, m tưởng là k có hiện tượng g chứ?

Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O, BaO (1)
Na2O + H2O ---> 2NaOH
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
Cho các chất (1) t/d vs dd H2SO4
- Có kết tủa màu trắng -> BaO
BaO + H2SO4 ---> BaSO4 + H2O
- Có t/d nhưng ko hiện tượng -> Na2O

Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan, QT chuyển xanh -> BaO, Na2O và sp thu được tương ứng là Ba(OH)2, NaOH (1)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Tan, sủi bọt khí, QT chuyển xanh -> Na
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
- Ko tan -> Zn, Ag (2)
Cho các chất (1) tác dụng với H2SO4:
- Có kết tủa trắng -> Ba(OH)2 tương ứng với BaO
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
- Có tác dụng nhưng ko hiện tượng -> NaOH tương ứng với Na2O
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Cho các chất (2) tác dụng với dd HCl:
- Tan, có giải phóng chất khí -> Zn
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
- Ko tan -> Ag
Trích các mẫu thử
- cho các mẫu thử vào nước
+ mẫu thử không tan là : Fe , Cu
+ mẫu thử tan tạo dung dịch trong suốt , có khi không màu thoát ra là Na
PTHH : 2Na+ 2H2O-> 2NaOH + H2
+ mẫu thử tan trong nước tạo dung dịch không màu là Na2O
PTHH : Na2O + H2O -> NaOH
- Đổ 2 mẫu thử còn lại ra giấy , dùng nam châm hút
+ Nam châm hút Fe , Cu không bị hút
- Trích các chất rắn trên thành những mẫu thử nhỏ.
- Cho H2O lần lượt vào các mẫu thử.
+ Mẫu thử nào tan ra có bọt khí xuất hiện là Na
\(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\uparrow\)
+ Mẫu thử tan ra không có hiện tượng gì là Na2O
\(Na_2O+2H_2O--->2NaOH+H_2O\)
+ Hai mẫu thử không có hiện tượng gì là Cu và Fe
- Cho dung dịch HCl lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử tan ra có bọt khí xuất hiện là Fe
\(FE+2HCl--->FeCl_2+H_2\uparrow\)
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là Cu
- Ta đã nhận ra được các chất trên