K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=>2006|x-1|+(x-1)2=2005|x-1|

=>|x-1|=(x-1)2

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=x-1\\\left(x-1\right)^2=-\left(x-1\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\\x\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)

15 tháng 12 2015

Trời ơi,giải nó kĩ kĩ một tí

15 tháng 12 2015

troi mk dang bao phamdangkhoi ma

28 tháng 11 2016

Ta có :

\(2006\left|x-1\right|+\left(x-1\right)^2=2005\left|1-x\right|\)

\(\Rightarrow2006\left|x-1\right|+\left(x-1\right)^2=2005\left|x-1\right|\)

\(\Rightarrow2006\left|x-1\right|+\left(x-1\right)^2-2005\left|x-1\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left(x-1\right)^2=0\)

\(\begin{cases}\left|x-1\right|\ge0\\\left(x-1\right)^2\ge0\end{cases}\)\(\forall x\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x-1=0\\x-1=0\end{cases}\)

=> x = 1

Vậy x = 1

8 tháng 1 2017

Very good ok

Bạn có thể viết dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\)kiểu này được không (ở thanh công thức ) đọc khó hiểu quá

Chúc bạn học tốt

9 tháng 2 2016

Lê Huy Minh sai r, x E {1}

8 tháng 2 2016

ta có:

2006Ix-1I+(x-1)2=2005I1-xI=2005Ix-1I

=>2006Ix-1I+(x-1)2=2005Ix-1I

=>(x-1)2=2005Ix-1I-2006Ix-1I=(-1)I x-1I

vì Ix-1I>0 hoặc =0=>(-1)Ix-1I<0 hoặc =0                                    (1)

mặt khác (x-1)2>0 hoặc =0, mâu thuẫn với (1)

Vậy tập hợp các giá trị của x là rỗng.

x=2005

nên x+1=2006

\(f\left(x\right)=x^{2005}-x^{2004}\left(x+1\right)+x^3\left(x+1\right)-...+x\left(x+1\right)\)

\(=x^{2005}-x^{2005}-x^{2004}+x^{2004}+...-x^3-x^2+x^2+x\)

=x=2005

2 tháng 7 2015

\(x-\sqrt{x^2-1}=\frac{x^2-\left(x^2-1\right)}{x+\sqrt{x^2-1}}=\frac{1}{x+\sqrt{x^2-1}}=t\)\(\Rightarrow x+\sqrt{x^2-1}=\frac{1}{t}\)

Ta có: \(\left(1+t\right)^{2015}+\left(1+\frac{1}{t}\right)^{2015}=2^{2016}\)(1)

Áp dụng Côsi ta có: 

\(1+t\ge2\sqrt{t}\Rightarrow\left(1+t\right)^{2015}\ge2^{2015}.\sqrt{t^{2015}}\)

\(1+\frac{1}{t}\ge\frac{2}{\sqrt{t}}\Rightarrow\left(1+\frac{1}{t}\right)^{2015}\ge\frac{2^{2015}}{\sqrt{t^{2015}}}\)

\(\Rightarrow\left(1+t\right)^{2015}+\left(1+\frac{1}{t}\right)^{2015}\ge2^{2015}\left(\sqrt{t^{2015}}+\frac{1}{\sqrt{t^{2015}}}\right)\)

\(\ge2^{2015}.2\sqrt{\sqrt{t^{2015}}.\frac{1}{\sqrt{t^{2015}}}}=2^{2016}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi t = 1.

Do đó, từ (1) => \(t=\frac{1}{x+\sqrt{x^2-1}}=1\Rightarrow x+\sqrt{x^2-1}=1\)

\(\Rightarrow1-x=\sqrt{x^2-1}\Rightarrow\left(1-x\right)^2=x^2-1\Leftrightarrow2-2x=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy: \(x=1\text{ là nghiệm (nguyên) duy nhất của phương trình.}\)