K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2016

Nguyên lí đi - rich - lê

13 tháng 8 2018

dễ mà cũng tra!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

๖ŃĞÚ۶

23 tháng 1 2019

Triệu Lan TRinh sủa ít thôi

28 tháng 6 2016

b/Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet) 

23 tháng 10 2018

Có 5 số, và 3 số dư khi chia cho 3 là 0;1;2 
Nếu có 3,4 hay 5 số mà có cùng số dư khi chia cho 3 thì tổng 3 trong số đó chia hết cho 3. 
Nếu có ít hơn 3 nghĩa là nhiều nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 thì trong 5 số đó cùng tồn tại các số chia 3 dư 0;1;2 nên tổng 3 số có số dư khi chia cho 3 khác nhau sẽ chia hết cho 3. 
Do đó trong 5 số nguyên bất kì luôn tìm được 3 số có tổng chia hết cho 3.

31 tháng 12 2016

Ta thấy: Một số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 luôn có số dư là 1;5;7;11.

     Ta chia 4 số dư trên thành 2 nhóm:

  + Nhóm 1: Những số nguyên tố chia cho 12 có số dư là 1 và 11.

  + Nhóm 2:Những số nguyên tố chia cho 12 có số dư là 5 và 7.

Theo nguyên lí Đi-rích-lê,có 3 số mà có 2 nhóm thì ít nhất có 1 nhóm có 2 số.

  => Tổng của chúng chia hết cho 12.

Trong 3 số thì ít nhất phải có 2 số có cùng số dư.

  => Hiệu của chúng chia hết cho 12.

**Vì 1 SNT > 3 chia 3 dư 1;2

Mà có 3 SNT

Theo nguyên lí Dirichlet

=> Có 2 số có cùng số dư

=> Hiệu chia hết cho 3 (1)

**Vì SNT >3 chia 4 dư 1;3

Mà có 3 SNT

=> Có 2 số cùng số dư

=> Hiệu chia hết cho 4 (2)

Từ (1) và (2) suy ra

Hiệu chia hết cho 3x4 vì (3;4)=1

10 tháng 11 2015

Kham khảo câu hỏi tương tự nha

10 tháng 11 2015

bạn vào câu hỏi tương tự tham khảo nhé !