Làm thí nghiệm ở trang 30 sgk vật lý 6.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ Dây tóc bóng đèn tự nó phát ta ánh sáng còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào nó
+ Vậy dây tóc bóng đèn gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng gọi chung là vật sáng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
hình thứ nhất là nhiệt độ hơi nước sôi là 1000 C
hình thứ hai là nhiệt độ của nước đá đang tan là 00 C
Bạn muốn làm bài tập Vật Lí ?
Cứ lên loigiaihay.com rồi tìm bài mình cần thôi !
Bí kíp nghề của mình đó
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
hình 1: đo nhiệt độ nước sôi
hình 2: đo nhiệt độ nước đá tan
Hai thí nghiệm đó dùng để đo nhiệt độ nước đá đang tan và hơi nước đang sôi, nhằm mục đích đánh dấu cột mốc 0 độ C và 100 độ C trên nhiệt kế
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mô tả cách tiến hành thí nghiệm | Nhận xét hiện tượng và kết luận |
Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thủy tinh không bằng nhau. Hình 1: lọ nhỏ Hình 2: lọ to |
Cây nến trong hình 1 sẽ tắt nhanh hơn, cây nến trong hình 2 sẽ cháy lâu hơn. Bởi vì lọ to chứa nhiều không khí hơn. |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dụng cụ và cách tiến hành | Nhận xét và kết luận |
Đổ nước lên mặt một tấm kính được đặt nghiêng trên một khay nằm ngang. | Nước chảy từ khay xuống từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía. |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C2: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích âm và dương. Các điện tích + tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử, còn điện tích - thì chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành vỏ của nguyên tử.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ Theo phần bố thí nghiệm như hình 5.3 SGK Vật lí 7, trong đó thay gương phẳng bằng tấm kính màu trong suốt có mặt cong giống gương cầu lồi.
+ Tấm kính cong là một gương cầu lồi, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia của tấm kính.
+ Dùng viên phấn thứ 2 đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh.
Kết quả cho thấy: độ lớn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
mik để sách ở đâu rùi, làm ơn ghi đề!!!!!!![leuleu leuleu](/media/olmeditor/plugins/smiley/images/leuleu.png)