K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2016

15:

Cả a và b đều đúng
 

23 tháng 9 2016

16:

a, Qua hai điểm bao giờ cũng có một đường thẳng nên ta không nói hai điểm thẳng hàng.

b, Đặt cạnh thước đi qua hai điểm, chẳng hạn A,B. Nếu C nằm trên cạnh thước thì ba điểm đó thẳng hàng, trái lại thì ba điểm đó không thẳng hàng.

16 tháng 3 2022

4giờ 48 phút

16 tháng 3 2022

14H SẼ HẾT HẠN NHA

6 tháng 12 2015

=0,0824 tan tick nha Nguyen Tuong Van

31 tháng 3 2022

nghĩ đi

31 tháng 3 2022

Ảnh có tí xíu à bạn.

5 tháng 2 2017

thấy bài đâu đâu

2 tháng 8 2016

(6x-3³).5³=3.5⁴

(6x-27).125=1875

6x-27=1875:125

6x-27=15

6x=15+27

6x=42

x=42:6

x=7

2 tháng 8 2016

Trả lời nhanh cho mk nha

13 tháng 10 2021

Ngụ binh ư nông có nghĩa là Gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.

13 tháng 10 2021

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.

NV
2 tháng 11 2021

10D.

Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau

11.A

\(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>0;\forall x\in R\)

12.C

Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

\(3m+2=3+2m\Rightarrow m=1\)

2 tháng 11 2021

10D.

Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau

11.A

x2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈Rx2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈R

12.C

Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

3m+2=3+2m⇒m=1

2 tháng 8 2016

B = 1434:{[(216+184:8).3]}

B = 1434:{[239.3]}

B = 1434 : 717

B = 2

2 tháng 8 2016

\(B=1434:\left\{\left[\left(216+184:8\right).3\right]\right\}\)

\(B=1434:\left\{\left[216+23\right].3\right\}\)

\(B=1434:\left(239.3\right)\)

\(B=1434:717\)

\(B=2\)

(Tíck cho mình với nhá!)

ta có

\(\frac{3}{x-\frac{1}{2}}=\frac{x-\frac{1}{2}}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=3.27\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+\frac{1}{4}=81\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-80,75=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x-323=0\)(nhân cả 2 vế với 4)

\(\Leftrightarrow4x^2-38x+34x-323=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(2x-19\right)+17\left(2x-19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+17\right)\left(2x-19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\orbr{\begin{cases}2x+17=0\\2x-19=0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{17}{2}\\x=\frac{19}{2}\end{cases}}\)

vậy.....

17 tháng 3 2022

Số học sinh mặc áo xanh chiếm số phần tổng số học sinh tham gia đồng diễn là:

     \(1-\frac{2}{5}-\frac{1}{4}=\frac{7}{20}\)(tổng số học sinh)

         Đáp số: \(\frac{7}{20}\)

17 tháng 3 2022

TL: 

Gọi tổng số học sinh là: 1 

Số học sinh mặc áo xanh chiếm số phần là: 

1 - (1/4 + 2/5) = 7/20 (phần số học sinh) 

Đáp số: 7/20 phần số học sinh. 

HT