tính các phép sau bằng 2 cách:
hỗn số 8 1/3-6 3/7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(10\cdot9\cdot8\cdot7\cdot6\div\left(5+4\cdot3-2\right)+1=2017\)
1.
a) \(3^4\times3^5\times3^6=3^{4+5+6}=3^{15}\)
b) \(5^2\times5^4\times5^5\times25=5^2\times5^4\times5^5\times5^2=5^{2+4+5+2}=5^{13}\)
c) \(10^8\div10^3=10^{8-3}=10^5\)
d) \(a^7\div a^2=a^{7-2}=a^5\)
2.
\(987=900+80+7\\ =9\times100+8\times10+7\\ =9\times10^2+8\times10^1+7\times10^0\)
\(2021=2000+20+1\\ =2\times1000+2\times10+1\times1\\ =2\times10^3+2\times10^1+1\times10^0\)
\(abcde=a\times10000+b\times1000+c\times100+d\times10+e\times1\\ =a\times10^4+b\times10^3+c\times10^2+d\times10^1+e\times10^0\)
a) \(7.8.9.10⋮2,⋮5\)
\(2.3.4.5.6⋮2,⋮5\)
31 ko chia hết 2, ko chia hết 5
=> 7.8.9.10 + 2.3.4.5.6 + 31 ko chia hết 2, không chia hết 5
b) 1.3.5.7.9 \(⋮\)5, ko chia hết 2
4100 \(⋮\)5 , \(⋮\)2
=> 1.3.5.7.9 + 4100 \(⋮\)5, ko chia hết 2
Xét vế trái của đẳng thức sau: 1 : 2 : 3 : 4 : 5 : 6 : 7 : 8 : 9 : 10 = 7.
Do 7 là số nguyên tố lớn nhất trong các số xuất hiện nên để có đẳng thức đúng thì 7 phải nằm ở tử số. Trong mọi trường hợp đặt ngoặc đơn, ta có 1 luôn nằm ở tử số và 2 luôn nằm ở mẫu số.
Để ý rằng 2 x 5 = 10; 3 x 8 = 4 x 6 = 24; 9 = 3 x 3;
và 720 = 10 x 9 x 8 = 10 x 9 x 2 x 4 = 10 x 6 x 4 x 3.
Từ đó suy ra có 3 cách thêm dấu ngoặc đơn như sau:
Cách 1: Có 7, 8, 9, 10 nằm ở tử số: 1 : 2 : 3 : 4 : 5 : (6 : 7 : 8 : 9 : 10) = 7.
Cách 2: Có 3, 5, 6, 7, 8 nằm ở tử số: 1 : (2 : 3) : (4 : 5 : 6 : 7 : 8) : 9 : 10 = 7.
Cách 3: Có 3, 4, 6, 7, 10 nằm ở tử số: 1 : (2 : 3 : 4) : (5 : 6 : 7) : 8 : (9 : 10) = 7.
bài 1b)
\(8\frac{1}{14}-6\frac37\)
C1:\(\frac{113}{14}-\frac{45}{7}\) =\(\frac{113}{14}-\frac{90}{14}=\frac{23}{14}\)
C2:\(8\frac{1}{14}-6\frac37=\left(8-6\right)+\left(\frac{1}{14}-\frac37\right)=2+\left(\frac{1}{14}-\frac{6}{14}\right)\)
\(=2+\frac{-5}{14}=\frac{28}{14}-\frac{5}{14}=\frac{23}{14}\)
bài 1 c)\(7-3\frac67\)
C1:\(\) \(7-3\frac67=7-\frac{27}{7}=\frac{49}{7}-\frac{27}{7}=\frac{22}{7}\)
C2:\(7-3\frac67=\left(7-3\right)-\frac67=4-\frac67=\frac{28}{7}-\frac67=\frac{22}{7}\)
8\(\frac{1}{14}\)-6\(\frac{3}{7}\)
C1:8\(\frac{1}{14}\)-6\(\frac{6}{14}\)
=2\(\frac{-5}{14}\)
Ta có hỗn số này : 8\(\frac{1}{3}\)-\(6\frac{3}{7}\)
C1:\(\frac{25}{3}\)-\(\frac{45}{7}\)
=\(\frac{175}{21}\)-\(\frac{135}{21}\)
=\(\frac{40}{21}\)=\(1\frac{19}{21}\)