Giải phương trình bằng cách đưa về hệ đối xứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhân phương trình (2) với 2 rồi cộng với phương trình (1) và nhân phương trình (2) với 3 rồi trừ đi phương trình (3), phương trình (2) giữ nguyên ta được:
Giải hệ phương trình trên ta được x = -1; y = 2; z = -2.
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y; z) = (-1; 2; -2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2x3 + 5x2 – 3x = 0
⇔ x(2x2 + 5x – 3) = 0
⇔ x.(2x2 + 6x – x – 3) = 0
⇔ x. [2x(x + 3) – (x + 3)] = 0
⇔ x.(2x – 1)(x + 3) = 0
⇔ x = 0 hoặc 2x – 1 = 0 hoặc x + 3 = 0
+ 2x – 1 = 0 ⇔ 2x = 1 ⇔ x = 1/2.
+ x + 3 = 0 ⇔ x = -3.
Vậy phương trình có tập nghiệm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x3 + 3x2 – 2x – 6 = 0
⇔ (x3 + 3x2) – (2x + 6) = 0
⇔ x2(x + 3) – 2(x + 3) = 0
⇔ (x2 – 2)(x + 3) = 0
+ Giải (1): x2 – 2 = 0 ⇔ x2 = 2 ⇔ x = √2 hoặc x = -√2.
+ Giải (2): x + 3 = 0 ⇔ x = -3.
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-3; -√2; √2}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x3 + 3x2 + 2x = 0 ⇔ x(x2 + 3x + 2) = 0
⇔ x = 0 hoặc x2 + 3x + 2 = 0 (1)
Giải phương trình (1) ta được các nghiệm x = -1; x = -2
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm x = 0; x = -1; x = -2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x 3 + 3 x 2 + 2 x = 0 ⇔ x ( x 2 + 3 x + 2 ) = 0
⇔ x = 0 hoặc x 2 + 3 x + 2 = 0 ( 1 )
Giải phương trình (1) ta được các nghiệm x = -1; x = -2
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm x = 0; x = -1; x = -2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(sinx=\dfrac{2tan\dfrac{x}{2}}{tan^2\dfrac{x}{2}+1}\)
\(cosx=\dfrac{1-tan^2\dfrac{x}{2}}{1+tan^2\dfrac{x}{2}}\)
Đặt \(t=tan\dfrac{x}{2}\)
Khi đó pt: \(\Rightarrow a\cdot\dfrac{2t}{t^2+1}+b\cdot\dfrac{1-t^2}{1+t^2}=c\)
\(\Rightarrow2t\cdot a+\left(1-t^2\right)\cdot b=\left(1+t^2\right)\cdot c\)