K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2021

Số tập con của tập hợp A gồm n phần tử là 2^n
Với n = 0, tập rỗng có 2 0 = 1 20=1 tập con (đúng)
Với n = 1, ta có 2 1 = 2 21=2 (tập rỗng và chính nó) =>đúng
Gỉa sử công thức đúng với n = k, nghĩa là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2^k
  Cần chứng minh công thức đúng với n = k+1
Ngoài 2^k tập con đã có, ta thêm vào mỗi tập cũ phần tử thứ k+1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2 k 2k tập con mới. Tổng cộng ta có số tập con của tập hợp gồm k+1 phần tử là: 2^k + 2^k=2. 2 k 2k= 2 k + 1 2k+^1(đúng) Vậy số tập con của tập A gồm n phần tử là 2 n

tập hợp con của A có 1 phần tử là {0};{2};{4};{6};{8}

có 10 tập hợp con của A có 2 phần tử

có 2 tập hợp con của A có 4 phần tủ

tập hợp con có 3 phần tử là {0;2;4};{0;6;8};{2;4;6};{2;4;8};{2;6;8};{4;6;8}

có 1 tập hợp con có 5 phần tử 

tập hợp A có 12 tập hợp con

mk ngu lắm, mk chỉ trả lời thôi

ko bt có đúng ko

18 tháng 9 2016

cho tập hợp a {0;2;4;6;8} viết tập hợp a có một phần tử 

có bao nhiêu tập hợp con của a có 2 phần tử

có bao nhiêu tap hợp con của a có 4 phần tử

co bao nhieu tập hợp con của a có 3 phần tử

a) có 16 

b) có 4

c) có 5

8 tháng 8 2015

bài 1

6 tập hợp con

bài 2

{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}

a){1;2};{1;3};{2;3}

b)có 0

c)có 0

d)6 

21 tháng 9 2022

Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé 

16 tháng 11 2017

Giải : a) Các tập hợp con của A có một phần tử là :

{ a } , { b } , { c } , { d } , { e } .

b) Các tập hợp con của A có hai phần tử là :

{ a,b } , { a,c } , { a,d } , { a,e } , { b,c },

{ b,d } , { b,e } , { c,d } , { c,e } , { d,e }.

Ta có nhận xét : Có bao nhiêu tập hợp con của A có hai phần tử thì có bấy nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử vì việc lấy đi hai phần tử của A ứng với việc để lại ba phần tử của A . Chẳng hạn :

Tập hợp con { a,b } ứng với tập hợp con { c,d,e } .

Có 10 tập hợp con của A có hai phần tử . Do đó cũng có 10 tập hợp con của A có ba phần tử .

d) Có 5 tập hợp con của A có một phần tử . Do đó , với nhận xét tương tự như ở câu c , cũng có 5 tập hợp con của A có bốn phần tử .

e) Các tập hợp con của A bao gồm :

- Tập hợp rỗng ( không có phần tử nào )

- Các tập hợp có một phần tử : 5 tập hợp ;

- Các tập hợp có hai phần tử : 10 tập hợp ;

- Các tập hợp có ba phần tử : 10 tập hợp ;

- Các tập hợp có bốn phần tử : 5 tập hợp ;

- Chính tập hợp A ( có 5 phần tử ).

Vậy số tập hợp con của A là :

1 + 5 + 10 + 10 + 5 + 1 = 32.

6 tháng 7 2018

mik mới hc lớp 6 nên chưa bít

a: {a}; {b}; {c}; {d}

b: {a,b}; {a,c}; {a,d}; {b;c}; {b;d}; {c;d}

c: Số tập con có 3 phần tử là \(C^3_4=4\left(tập\right)\)

Số tập con có 4 phần tử là \(C^4_4=1\left(tập\right)\)

d: A có 2^4=16 tập con

có 1 phần tử

A={7}có 1 phần tử

B là tập hợp rỗng

D là tập hợp rỗng

có 1 phần tử

tập hợp A có 4 tập hợp con

18 tháng 12 2016

28222

20 tháng 3 2017

a,    Có 21 tập hợp con có 2 phần tử                                                                                                                                                       có 3 tập hợp con có 2 phần tử mà có 2 chữ số                                                                                                                                   A1=   {10;12}                                                                                                                                                                                     A2={12;14}                                                                                                                                                                                       A3={10;14}                                                                                                                                                                                 b, B={-2;-4;-6;-8;-10;-12;-14}                                                                                                                                                                c, Tổng bằng 0 vì các số là số đối của nhau