giải giúp mình với ạ đang cần gấp thank trước nhế
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3.
Định luật ll Niu-tơn:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)
Gia tốc vật:
\(a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{4,5-\mu mg}{m}=\dfrac{4,5-0,2\cdot1,5\cdot10}{1,5}=1\)m/s2
Vận tốc vật sau 2s:
\(v=a\cdot t=1\cdot2=2\)m/s
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
BC=căn 12^2-9^2=3căn 7(km)
Số tiền cần làm là:
3*căn 7*50000=396862,7(đồng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHH: Al2O3+6HCl➝2AlCl3+3H2O(1)
a)nAl2O3=\(\dfrac{10,2}{102}\)=0,1(mol)
mHCl=\(\dfrac{5\%.219}{100\%}\)=10,95(g)
⇒nHCl=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)
Xét tỉ lệ Al2O3:\(\dfrac{0,1}{1}\)=0,1
Xét tỉ lệ HCl:\(\dfrac{0,3}{6}\)=0,05
⇒HCl pứng hết,Al2O3 còn dư
Theo PTHH(1) ta có nAl2O3 pứng=\(\dfrac{nHCl}{6}\)=\(\dfrac{0,3}{6}\)=0,05(mol)
⇒nAl2O3 dư=nAl2O3ban đầu-nAl2O3 pứng=0,1-0,05=0,05(mol)
⇒mAl2O3 dư=0,05.102=5,1(g)
b) C%HCl=\(\dfrac{0,3.36,5}{219+10,2}\).100%=4,8%
nAlCl3=0,1(mol)
⇒C%AlCl3=\(\dfrac{0,1.136,5}{10,2+219}\).100%=6%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Những ngành thực vật đã học:
*Thực vật bậc thấp (các ngành tảo) -Tảo xoắn: Cơ thể đa bào, có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp. -Rong mơ: cơ thể đa bào, có màu nâu, dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu). -Thực vật bậc cao (rễ giả, rễ thật, nghành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín).-Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt. -Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi. -Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài giữa trục nõn và vẩy noãn. -Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hóa nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa - quả - hạt.![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=x-2\\y=x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-5\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x^3-3x^2+6x-8+x^3-6x^2+12x-8\)
\(=2x^3-9x^2+18x-16\)
b: \(f\left(1\right)=1^3-3\cdot1^2+6\cdot1-8=1-3+6-8=-2+6-8=4-8=-4\)
\(g\left(-1\right)=-6\cdot\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3-8+12\cdot\left(-1\right)\)
\(=-6\cdot1-1-8-12\)
=-6-21
=-27
c: f(x)-g(x)=0
=>f(x)=g(x)
\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+6x-8=x^3-6x^2+12x-8\)
\(\Leftrightarrow3x^2-6x=0\)
=>3x(x-2)=0
=>x=0 hoặc x=2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 7:
Đặt f(x)=a; g(x)=b
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5x^2-2x+3\\a-b=x^2-2x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=6x^2-4x+8\\a-b=x^2-2x+5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)=3x^2-2x+4\\g\left(x\right)=3x^2-2x+4-x^2+2x-5=2x^2-1\end{matrix}\right.\)
\(a//b//c\)
\(=>\angle\left(A1\right)+\angle\left(B2\right)=180^o\)(2 góc ở vị trí trong cùng phía)
\(=>\angle\left(B2\right)=180^0-140^0=40^o\)
có \(\angle\left(B3\right)+\angle\left(B2\right)=180^o\left(ke-bu\right)\)
\(=>\angle\left(B3\right)=180^0-40^0=140^o\)
b, \(\angle\left(B2\right)+\angle\left(B1\right)=180^o\left(ke-bu\right)\)
\(=>\angle\left(B1\right)=180^o-40^o=140^o\)
\(b//c=>\angle\left(B1\right)=\angle\left(C1\right)=140^o\)(2 góc đồng vị)
\(=>\angle\left(C4\right)+\angle\left(C1\right)=180^o\left(ke-bu\right)=>\angle\left(C4\right)=180^o-140^0=40^o\)
Giải:
Ta có: a//b//ca//b//c
=>∠(A1)+∠(B2)=180o=>∠(A1)+∠(B2)=180o(2 góc ở vị trí trong cùng phía)
=>∠(B2)=1800−1400=40o=>∠(B2)=1800−1400=40o
có ∠(B3)+∠(B2)=180o(ke−bu)∠(B3)+∠(B2)=180o(ke−bu)
=>∠(B3)=1800−400=140o=>∠(B3)=1800−400=140o
b, ∠(B2)+∠(B1)=180o(ke−bu)∠(B2)+∠(B1)=180o(ke−bu)
=>∠(B1)=180o−40o=140o=>∠(B1)=180o−40o=140o
b//c=>∠(B1)=∠(C1)=140ob//c=>∠(B1)=∠(C1)=140o(2 góc đồng vị)
=>∠(C4)+∠(C1)=180o(ke−bu)=>∠(C4)=180o−1400=40o