K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 51/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :v = S : t2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ):S = v x t3/ TÍNH THỜI GIAN ( giờ ) :t = S x ta) Tính thời gian đi : TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)b) Tính thời khởi hành : TG khởi hành = TG đến - TG đic) Tính thời khởi hành : TG đến = TG khở hành + TG điA – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm hiệu vận tốc :V = V1 - V2 - Tìm TG đi đuổi kịp nhau :TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhauB – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vậntốc- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau * Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hànhC – Ngược chiều Đi cùng lúc Đi lại gặp nhau- Tìm tổng vận tốc :V = V1 + V2 - Tìm TG đi để gặp nhau :TG đi để gặp nhau = S khoảng cách 2 xe : Tổng vận tốc- Ô tô gặp xe máy lúc :Thời điểm khởi hành của ô tô ( xe máy ) + TG đi gặp nhau- Chỗ gặp nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi gặp nhau* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành D – Ngược chiều Đi trước Đi lại gặp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm quãng đường còn lại = quãng đường đã cho ( khỏang cách 2 xe) –quãng đường xe đi trước.- Tìm tổng vận tốc: V1 + V2 - Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng đường còn lại : Tổng vận tốc Một số lưu ý khác • ( V1 + V2 ) = S : t ( đi gặp nhau )* S = ( V1 + V2 ) x t ( đi gặp nhau )• ( V1 - V2 ) = S : t ( đi đuổi kịp nhau )Thời gian đi gặp nhau = thời điểm gặp nhau lúc 2 xe – Thời điểm khởi hành 2 xe* Tính Vận tốc xuôi dòng : V xuôi dòng = V thuyền khi nước lặng + V dòng nước* Tính Vận tốc ngược dòng : V ngược dòng = V thuyền khi nước lặng - V dòng nước* Tính Vận tốc dòng nước : V dòng nước = ( V xuôi dòng - V ngược dòng ) : 2* Tính Vận tốc khi nước lặng: V khi nước lặng = V xuôi dòng - V dòng nước * Tính Vận tốc tàu ( thuyền ) khi nước lặng: V tàu khi nước lặng = V ngược dòng + V dòng nước

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1105521-cong-thuc-toan-chuyen-dong-lop-5-potx.htm

16 tháng 5 2018

CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 5
1/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :v = S : t

2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ) :S = v x t

3/ TÍNH THỜI GIAN ( giờ ) :t = S x t

a) Tính thời gian đi : TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)

b) Tính thời khởi hành : TG khởi hành = TG đến - TG đi

c) Tính thời khởi hành : TG đến = TG khở hành + TG điA – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau-

Tìm hiệu vận tốc :V = V1 - V2 - Tìm TG đi đuổi kịp nhau :TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhauB – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vậntốc- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau
 

28 tháng 6 2016
  • Chuyển động cùng chiều

quãng đường : ( Hiệu vận tốc ) = thời gian đi

  • Chuyển động ngược chiều

quãng đường : ( tổng vận tốc ) = thời gian đi

Hậu tạ đi

16 tháng 3 2016

tháo cái đồng hồ xuống, vặn kim của nó là xong

16 tháng 3 2016

đập luôn cái đồng hồ khỏi cần học nữa cho đau đầu

4 tháng 3 2016

Vận tốc: V =  S : t        ( V là vận tốc; S là quãng đường; t là thời gian)

1.2 Quãng đường: S = v x t

1.3 Thời gian : T = s : v

- Với cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

- Với cùng một thời gian  thì quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

- Với cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau.

2. Bài toán có một chuyển động  ( chỉ có 1 vật tham gia chuyển động ví dụ: ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ, xe lửa…)

2.1 Thời gian đi = thời gian đến – thời gian khởi hành – thời gian nghỉ ( nếu có)

2.2 Thời gian đến = thời gian khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ ( nếu có)

2.3 Thời gian khởi hành = thời gian đến – thời gian đi – thời gian nghỉ (nếu có).

3. Bài toán chuyển động chạy ngược chiều

3.1 Thời gian gặp nhau  = quãng đường : tổng vận tốc

3.2 Tổng vận tốc = quãng đường : thời gian gặp nhau

3.3 Quãng đường = thời gian gặp nhau  x  tổng vận tốc

4. Bài toàn chuyển động chạy cùng chiều      

4.1 Thời gian gặp nhau = khoảng cách ban đầu : Hiệu vận tốc

4.2 Hiệu vận tốc = khoảng cách ban đầu : thời gian gặp nhau

4.3 Khoảng cách ban đầu = thời gian gặp nhau  x  Hiệu vận tốc      

5. Bài toán chuyển động trên dòng nước                  

5.1 Vận tốc xuôi dòng = vận tốc của vật + vận tốc dòng nước

5.2 Vận tốc ngược dòng = vận tốc của vật – vận tốc dòng nước

5.3 Vận tốc của vật = ( vận tốc xuôi dòng + vận tốc ngược dòng) : 2       

5.4 Vận tốc dòng nước = ( vận tốc xuôi dòng – vận tốc ngược dòng) : 2

duyệt đi

28 tháng 4 2018

 1/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :

v = S : t

2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ):

S = v x t

Công thức hình học và toán chuyển động lớp 5 giờ ) :

t = S x t

a) Tính thời gian đi :

TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)

b) Tính thời khởi hành :

TG khởi hành = TG đến - TG đi

c) Tính thời khởi hành :

TG đến = TG khở hành + TG đi

A – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau

- Tìm hiệu vận tốc :

V = V1 - V2

- Tìm TG đi đuổi kịp nhau :

TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc

- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhau

 B – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau

 - Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )

- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t

- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vận tốc

- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau

* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành

 C – Ngược chiều Đi cùng lúc Đi lại gặp nhau

- Tìm tổng vận tốc :

V = V1 + V2

- Tìm TG đi để gặp nhau :

TG đi để gặp nhau = S khoảng cách 2 xe : Tổng vận tốc

- Ô tô gặp xe máy lúc :

Thời điểm khởi hành của ô tô ( xe máy ) + TG đi gặp nhau

- Chỗ gặp nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi gặp nhau

* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành

 D – Ngược chiều Đi trước Đi lại gặp nhau

- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )

- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t

- Tìm quãng đường còn lại = quãng đường đã cho ( khỏang cách 2 xe) – quãng đường xe đi trước.

- Tìm tổng vận tốc: V1 + V2

- Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng đường còn lại : Tổng vận tốc

k nha mình sẽ k lại

28 tháng 4 2018

v = q : t

t = q : v

q = v * t

18 tháng 7 2021

lẤY SGK RA HỌC , ÔN BÀI

18 tháng 7 2021

Tập trung

Nắm vững kiến thức

Nhắc lại nhiều lần

Làm thật nhiều bài tập

Ghi nhớ bằng các bài thơ

Vận dụng sự liên tưởng

23 tháng 2 2023

Đặc trưng cho vận tốc (di chuyển nhanh hay chậm của chuyển động)

DD
2 tháng 9 2021

An và Bình mỗi giờ làm được số phần công việc là: 

\(1\div12=\frac{1}{12}\)(công việc) 

An làm một mình mỗi giờ làm được số phần công việc là: 

\(1\div18=\frac{1}{18}\)(công việc) 

Bình làm một mình mỗi giờ làm được số phần công việc là: 

\(\frac{1}{12}-\frac{1}{18}=\frac{1}{36}\)(công việc) 

Bình làm một mình công việc đó sẽ xong sau số giờ là: 

\(1\div\frac{1}{36}=36\)(giờ) 

2 tháng 9 2021
An và Bình mỗi giờ làm được số phần công việc là : 1÷12=1/12 (công việc ). An làm việc một mình mỗi giờ làm được phần công việc là : 1÷18=1/18 (công việc ). Bình làm một mình thì mỗi giờ làm xong số phần công việc là : 1/12-1/18=1/36 (công việc ). Bình làm một mình thì sẽ xong công việc sau số giờ là : 1÷1/36=36 (giờ ).
10 tháng 2 2019

C1:

- Ta lấy tay búng vào một hòn bi sắt đang đứng yên trên mặt ngang thì viên bi sẽ chuyển động.

- Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động ngập sâu vào tường.

- Khi kéo cờ lực kéo của tay học sinh làm cho dây và cờ chuyển động.

C2:

- Khi ngồi trên tấm đệm ta thấy đệm bị lún xuống.

- Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng.

- Dùng tay kéo hai đầu lò xo lại, ta thấy hai đầu lò xo dãn ra.

C3:

Cầu thủ đá vào quả bóng đứng yên trên mặt sân làm quả bóng biến dạng và biến đổi chuyển động.
😊 😊 😊 😊 😊

19 tháng 4 2018

đó là:

TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
TOÁN LỚP 5

*.TỈ SỐ %:

Tỉ số phần trăm _ Giải toán về tỉ số %
Hỗn số

*.SỐ THẬP PHÂN

Khái niệm số thập phân
Hàng của số thập phân. Đọc,viết số thập phân
Số TP bằng nhau _ So sánh 2 số thập phân
Viết các số đo dưới dạng số thập phân.
Cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân
Nhân, chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, …
Các dạng chia có số thập phân.

Giới thiệu máy tính bỏ túi

*.HÌNH HỌC:

Hình tam giác _ Diện tích Hình tam giác
Hình thang _ Diện tích Hình thang
Hình tròn, đường tròn _ Chu vi, diện tích hình tròn.
Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
Thể tích của 1 hình
Thể tích Hình hộp chữ nhật _ Thể tích Hình lập phương
Giới thiệu hình trụ _ Giới thiệu hình cầu

*.ĐO LƯỜNG:

Đề-ca-mét vuông _ Héc-tô-mét vuông _ Héc-ta
Mi-li-mét vuông _ Bảng đơn vị đo diện tích
DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối. Mét khối
Bảng đơn vị đo thời gian
Cộng, Trừ, Nhân, Chia số đo thời gian

*.CHUYỂN ĐỘNG:

Vận tốc _ Quãng đường _ Thời gian

Giới thiệu biểu đồ hình quạt​

19 tháng 4 2018

TỔNG HỢP KIẾN THỨC TOÁN LỚP 5

PHẦN MỘT

SỐ VÀ CHỮ SỐ

I. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ

1. Dùng 10 chữ số để viết số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 ,9.chữ số đầu tiên kể từ bên trái của một số tự nhiên phảI khác 0 .

2. Có 10 số có 1 chữ số: (Từ số 0 đến số 9)

Có 90 số có 2 chữ số: (từ số 10 đến số 99)

Có 900 số có 3 chữ số: (từ số 100 đến 999)

 …

3. Số tự nhiên nhỏ nhất là số 0. Không có số tự nhiên lớn nhất.

4. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém) nhau 1 đơn vị.

5. Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 gọi là số chẵn. Hai số chẵn liên tiếp hơn (kém) nhau 2 đơn vị.

6. Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 gọi là số lẻ. Hai số lẻ liên tiếp hơn (kém) nhau 2 đơn vị.

7.Hai số chắn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị .

8.Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị .

9. Quy tắc so sánh hai số tự nhiên :                      

a.Trong hai số tự nhiên ,số nào có nhiều chữ số hơn sẽ lớn hơn.

b.Nếu hai số có chữ số bằng nhau thì số nào có chữ số đầu tiên kể từ trái sang phải lớn hơn sẽ lớn hơn.

____________________________________________

PHẦN HAI

CÁC BÀI TOÁN DÙNG CHỮ THAY SỐ

          I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Sử dụng cấu tạo thập phân của số

1.1.  Phân tích làm rõ chữ số

ab = a x 10 + b

abc = a x 100 + b x 10 + c

          Ví dụ: Cho số có 2 chữ số, nếu lấy tổng các chữ số cộng với tích các chữ số của số đã cho thì bằng chính số đó. Tìm chữ số hàng đơn vị của số đã cho.

Bài giải

Bước 1 (tóm tắt bài toán)

Gọi số có 2 chữ số phải tìm là (a > 0, a, b < 10)

 Theo bài ra ta có = a + b + a x b

Bước 2: Phân tích số, làm xuất hiện những thành phần giống nhau ở bên trái và bên phải dấu bằng, rồi đơn giản những thành phần giống nhau đó để có biểu thức đơn giản nhất.

 a x 10 + b = a + b + a x b

       a x 10 = a + a x b (cùng bớt b)

       a x 10 = a x (1 + b) (Một số nhân với một tổng)

  10 = 1 + b (cùng chia cho a)

Bước 3: Tìm giá trị :

              b = 10 - 1

                        b = 9

 Bước 4 : (Thử lại, kết luận, đáp số)

Vậy chữ số hàng đơn vị của số đó là: 9.

Đáp số: 9

1.2. Phân tích làm rõ số

       = + b

          = + + c

          = + + + d

                   = +

           ...

Ví dụ : Tìm một số có 2 chữ số, biết rằng khi viết thêm số 21 vào bên trái số đó thì ta được một số lớn gấp 31 lần số cần tìm.

Bài giải

Bước 1: Gọi số phải tìm là (a > 0, a, b < 0)

Khi viết thêm số 21 vào bên trái số ta được số mới là .

Theo bài ra ta có:

= 31 x

Bước 2: 2100 + = 31 x   (phân tích số  = 2100 + )

            2100 + = (30 + 1) x

           2100 +  = 30 x  +  (một số nhân một tổng)

                     2100 =  x 30  (cùng bớt )

Bước 3:  = 2100 : 30

             = 70.

Bước 4: Thử lại

2170 : 70 = 31 (đúng)

Vậy số phải tìm là: 70

Đáp số: 70.

2. Sử dụng tính chất chẵn lẻ và chữ số tận cùng của số tự nhiên

2.1. Kiến thức cần ghi nhớ

- Số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là số chẵn.

- Số có tận cùng là: 1, 3, 5, 7, 9 là các số lẻ.

- Tổng (hiệu) của 2 số chẵn là một số chẵn.

- Tổng (hiệu ) của 2 số lẻ là một số chẵn.

- Tổng (hiệu) của một số lẻ và một số chẵn là một số lẻ.

- Tổng của hai số tự nhiên liên tiếp là một số lẻ.

- Tích có ít nhất một thừa số chẵn là một số chẵn.

- Tích của a x a không thể có tận cùng là 2, 3, 7 hoặc 8.

2.2.Ví dụ: Tìm một số có 2 chữ số, biết rằng số đó gấp 6 lần chữ số hàng đơn vị của nó.

Bài giải

Cách 1:

Bước 1: Gọi số phải tìm là  (0 < a < 10, b < 10).

Theo đề bài ta có:  = 6 x b

Bước 2: Sử dụng tính chất chẵn lẻ hoặc chữ số tận cùng.

Vì 6 x b là một số chẵn nên là một số chẵn.

b > 0 nên b = 2, 4, 6 hoặc 8.

Bước 3:  Tìm giá trị bằng phương pháp thử chọn

Nếu b = 2 thì = 6 x 2 = 12.  (chọn)

Nếu b = 4 thì = 6 x 4 = 24. (chọn)

Nếu b = 6 thì = 6 x 6 = 36. (chọn)

Nếu b = 8 thì = 6 x 8 = 48. (chọn)

Bước 4: Vậy ta được 4 số thoả mãn đề bài là: 12, 24, 36, 48.

Đáp số: 12, 24, 36, 48.

 

 

Cách 2:

Bước 1:  Gọi số phải tìm là  (0 < a < 10, b < 10)

 Theo đề bài ta có: = 6 x b

Bước 2: Xét chữ số tận cùng

Vì 6 x b có tận cùng là b nên b chỉ có thể là: 2, 4, 6 hoặc 8.

Bước 3: Tìm giá trị bằng phương pháp thử chọn

Nếu b = 2 thì = 6 x 2 = 12 (chọn)

Nếu b = 4 thì = 6 x 4 = 24 (chọn)

Nếu b = 6 thì = 6 x 6 = 36 (chọn)

Nếu b = 8 thì = 6 x 8 = 48 (chọn)

Bước 4: Vậy ta được 4 số thoả mãn đề bài là: 12, 24, 36, 48.

Đáp số: 12, 24, 36, 48.

3. Sử dụng kỹ thuật tính khi thực hiện phép tính

3.1. Một số kiến thức cần ghi nhớ

Trong phép cộng, nếu cộng hai chữ số trong cùng một hàng thì có nhớ nhiều nhất là 1, nếu cộng 3 chữ số trong cùng một hàng thì có nhớ nhiều nhất là 2, …

3.2. Ví dụ

Ví dụ 1:  Tìm = + +

Bài giải

          = + +

= (+) +  (tính chất kết hợp và giao hoán của phép cộng)

          - = +(tìm một số hạng của tổng)

          = +

Ta đặt tính như sau:

                              

                                  

Nhìn vào cách đặt tính ta thấy phép cộng có nhớ sang hàng trăm. Mà đây là phép cộng hai số hạng  nên hàng trăm của tổng chỉ có thể bằng 1. Vậy a = 1.

Với a = 1 thì ta có: 100 = 11 +

                             = 100 - 11

                             = 89

Vậy c = 8 ; b = 9.

Ta có số = 198.

Thử lại: 19 + 98 + 81 = 198 (đúng)

Vậy = 198

Đáp số: 198.

Ví dụ 2:  Tìm số có 4 chữ số, biết rằng nếu xoá đi chữ số ở hàng đơn vị và hàng chục thì số đó sẽ giảm đi 1188 đơn vị.

 

 

Bài giải

Bước 1: (Tóm tắt)

Gọi số phải tìm là  (a > 0; a, b, c, d < 10)

Khi xoá đi ta được số mới là

Theo đề bài ra ta có:

= 1188 +

Bước 2 : (Sử dụng kĩ thuật tính)

          Ta đặt tính như sau:

Trong phép cộng, khi cộng 2 chữ số trong cùng một hàng thì có nhớ nhiều nhất là 1 nên chỉ có thể là 11 hoặc 12.

- Nếu = 11 thì = 1188 + 11 = 1199.

- Nếu = 12 thì = 1188 + 12 = 1200.

Bước 3: (kết luận và đáp số)

Vậy ta tìm được 2 số thoả mãn đề bài là: 1199 và 1200.

Đáp số: 1199 và 1200.

4. Xác định giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của một số hoặc một biểu thức:

4.1. Một số kiến thức càn ghi nhớ

- Một số có 2; 3; 4; … chữ số thì tổng các chữ số có giá trị nhỏ nhất là 1 và giá trị lớn nhất lần lượt là: 9 x 2 = 18; 9 x 3 = 27; 9 x 4 = 36; …

- Trong tổng (a + b) nếu thêm vào a bao nhiêu đơn vị và bớt đi ở b bấy nhiêu đơn vị (hoặc ngược lại) thì tổng vẫn không thay đổi. Do đó nếu (a + b) không đổi mà khi a đạt giá trị lớn nhất có thể thì b sẽ đạt giá trị nhỏ nhất có thể và ngược lại. Giá trị lớn nhất của a và b phải luôn nhỏ hơn hoặc bằng tổng (a + b).

- Trong một phép chia có dư thì số chia luôn lớn hơn số dư.

4.2. Ví dụ: Tìm số có 2 chữ số, biết rằng nếu số đó chia cho chữ số hàng đơn vị của nó thì được thương là 6 và dư 5.

Bài giải

Bước 1: (tóm tắt)

 Gọi số phải tìm là  (0 < a < 10, b < 10)

Theo đề bài ra ta có:

: b = 6 (dư 5) hay = b x 6 + 5.

Bước 2: (Xác định giá trị lớn nhất  nhỏ nhất).

Số chia luôn lớn hơn số dư nên b > 5 vậy 5 < b < 10.

Nếu b đạt giá trị lớn nhất là 6 thì đạt giá trị nhỏ nhất là 6 x 6 + 5 = 41. Suy ra a nhỏ hơn hoặc bằng 5. Vậy a = 4 hoặc 5.

+) Nếu a = 4 thì = b x 6 + 5.

+) Nếu a = 5 thì = b x 6 + 5.

Bước 3: Kết hợp cấu tạo thập phân của số

          +) Xét  = b x 6 + 5

                40 + b = b x 6 + 5

          35 + 5 + b = b x 5 + b + 5

                       35 = b x 5

                         b = 35 : 5 = 7

          Ta được số: 47.

          +) xét    = b x 6 + 5

                50 + b = b x 6 + 5

          45 + 5 + b = b x 5 + b + 5

                       45 = b x 5

                         b = 45 : 5 = 9

          Ta được số: 59.

Bước 4: (Thử lại, kết luận, đáp số)

          Thử lại: 7 x 6 + 5 = 47 (chọn)

                      9 x 6 + 5 = 59 (chọn)

          Vậy ta tìm được 2 số thoả mãn yêu cầu của đề bài là: 47 và 59

Đáp số: 47 và 59

5. Tìm số khi biết mối quan hệ giữa các chữ số:

Ví dụ: Tìm số có 3 chữ số, biét chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng chục, chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị.

Bài giải

Gọi số phải tìm là (0 < a < 1...