Lập CT hóa học của các hợp chất sau
1)Hợp chất A chứa 40% C;6,67%H;còn lại là O.biết MA=60g/mol
2)Hợp chất B chứa 81,82%C;còn lại là H .biết tỉ khối của B đối với CO2 bằng 1
3)Hớp chất D chứa 70%Fe;còn lại là O
gấp gấp giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Gọi CTHH của hợp chất X là \(Fe_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_{Fe}.16}{\%m_O.56}=\dfrac{16.70\%}{56.30\%}=\dfrac{2}{3}\) (Áp dụng công thức bài 9.7 trang 13 SBT)
=> x = 2,y = 3
=> CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_{_{ }3}\)
b) Gọi CTHH của hợp chất Y là \(C_xO_y\)
Ta có : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_C.16}{\%m_O.12}=\dfrac{27,27\%.16}{72,73\%.12}\approx\dfrac{1}{2}\)
=> x = 1, y = 2
=> CTHH của hợp chất là \(CO_2\)

\(PTK_{hc}=\dfrac{NTK_S}{20\%}=\dfrac{32}{20\%}=160\left(đ.v.C\right)\\ Đặt.CTTQ:Cu_aSO_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ a=\dfrac{160.40\%}{64}=1;b=\dfrac{40\%.160}{16}=4\\ \Rightarrow CTHH.hchat:CuSO_4\)

3.
Vì % Cu + % S + %O = 40% + 20% + 40% = 100%
Gọi công thức hoá học của A là CuxSyOZ
Cu = 64 ; S = 32 ; O = 16
- Lập tỷ lệ số mol các nguyên tố Cu, S, O
x : y : z = = 0,625 ; 0,625 ; 2,5
Chia tất cả số hạng của tỷ số cho 0,625 ta được x: y: z = 1:1:4
Công thức hoá học CuSO4
1)
Công thức tổng quát: MO
Mà: %O= 20%
⇒ MMO = \(\frac{16}{20\%}\)= 80 đvC
⇒ M= 80-16= 64
Vậy M là Cu;
CTPT: CuO
2)
Công thức tổng quát : NxOy
nN2=\(\frac{3,5}{28}\)=0,125 mol⇒nN= 0,125.2= 0,25 mol
nO2= \(\frac{6}{32}\)= 0,1875 mol⇒nO2= 0,1875.2=0,375
Ta có:
x : y = nN : nO= 0,25: 0,375= 2:3
Vậy công thức đơn giản là: N2O3

\(a,CTTQ:Al_x^{III}O_y^{II}\Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2O_3\\ b,CTTQ:Fe_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2\\ c,CTTQ:Mg_x^{II}\left(OH\right)_y^I\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Mg\left(OH\right)_2\\ d,CTTQ:N_x^{III}H_y^I\Rightarrow x\cdot III=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow NH_3\)

a/ Theo quy tắc hóa trị :
+) P(III) và H(I) => \(PH_3\)
+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)
+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)
b/
+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)
Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)
Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :
+) \(NaOH\)
+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

a) P (III) và H : PxHy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx = Iy
\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
\(\)Suy ra CTHH : PH3
b) C (IV) và S (II) : CxSy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IVx = IIy
\(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{1}{2}\)
Suy ra CTHH : CS2
c) Fe(III) và O : FexOy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx=IIy
\(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
Suy ra CTHH : Fe2O3
đây là hóa lp 7 mak lm j phải lp 8 mk hc lp 7 mak bài tập như vậy luôn.

Mik làm nhanh nhé.
a.
\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)
b.
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)