Cho hình 4, biết: a ⊥ P Q ; b ⊥ P Q và N ^ = 75 0 . Tính số đo O C D ^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


ta có : a \(\perp\) P và b \(\perp\) Q \(\Rightarrow\)a//b
M1 và N1 là cặp góc trong cùng phía bù nhau
\(\Rightarrow\)M1= \(^{180^0}\)- N1= 180- \(65^0\)= 115

Theo hệ trục toạ độ ( bạn tự vẽ nha ), để ABCD là hình vuông => \(A\left(-2;-2\right)\)
Ta có : độ dài AB=\(\sqrt{\left(-2+2\right)^2+\left(-2-3\right)^2}=\sqrt{25}=5\)
=> Diện tích của hình v ABCD=\(5^2=25\)( đơn vị )

Tự vẽ hình nha bạn
Ta có
AB//CD
M trung điểm của AD
P là trung điểm của AC
MP là đường trung bình của tam giác ACD
=> MQ // và bằng 1/2 CD
chứng minh tương tự ta đc
MQ là đường trung bình của tam giác ABD
Mà AB//CD
=>MQ//MP
theo tiên đề Ơ clit
3 điểm M,P,Q thẳng hàng(1)
chứng minh tương tự ta đk 3 điểm P,Q,N thẳng hàng(2)
từ (1) và (2)
=> DPCM
b,M là trung điểm của AD
N là trung điểm của BC
=> MN là đường trung bình của hình thang ABCD
=> MN= (a+b)/2
PN là đường trung bình của tam giác ABC
=> PN // và bằng 1/2 AB
QN là đường trung bình của tam giác BCD
=> QN // và bằng 1/2NP
Mà PN-QN=PQ=1/2AB-1/2CD
=(a-b)/2
c,
Nếu MP=NQ=PQ
=>MQ=NP=2QN
Ta có
PN =1/2AB
QN=1/2CD
=>2QN=CD
Mà QN=1/2PN
=> PN=CD
=> CD=1/2 AB
=> DPCM
Cho hình thang ABCD (đáy lớn AB//CD).Gọi M,N,P,Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AD,BC,AC,BD
a, Cm 4 điểm M,N,P,Q thẳng hàng
b, Tính MN và PQ biết AB=a, CD=b,
c, Cm nếu MP=PQ=QN thì AB=2CD
vẽ cả hình cho mình nha
ai nhanh mình k cho

cái hình thì mk gửi link trong ib nhé
a) Gọi O là giao điểm của AC và BD
\(\Delta OAB\) vuông tại O có \(OA^2+OB^2=AB^2=49\)
Lại có: \(\tan BAC=\tan OAB=\frac{OB}{OA}=\frac{3}{4}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{OA^2}{16}=\frac{OB^2}{9}=\frac{OA^2+OB^2}{16+9}=\frac{49}{25}\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{OA}{4}=\frac{7}{5}\\\frac{OB}{3}=\frac{7}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}OA=\frac{28}{5}\left(cm\right)\\OB=\frac{21}{5}\left(cm\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}AC=2OA=\frac{56}{5}\left(cm\right)\\BD=2OB=\frac{42}{5}\left(cm\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}AC.BD=\frac{1}{2}.\frac{56}{5}.\frac{42}{5}=\frac{1176}{25}=47,04\left(cm^2\right)\)
b) Gọi E, F lần lược là giao điểm của BD với MN và PQ
tam giác ABD có MQ // BD
\(\Rightarrow\)\(\frac{MQ}{BD}=\frac{MA}{AB}\) ( hệ quả định lí Talet )
tam giác OAD có QF // OA
\(\Rightarrow\)\(\frac{QF}{OA}=\frac{DQ}{AQ}=\frac{MB}{AB}\) ( hệ quả định lí Talet )
\(\Rightarrow\)\(\frac{MQ}{BD}+\frac{QF}{OA}=\frac{MA+MB}{AB}=1\)
\(\Rightarrow\)\(1\ge2\sqrt{\frac{MQ.QF}{BD.OA}}\)\(\Leftrightarrow\)\(MQ.QF\le\frac{1}{4}BD.OA\)
Tương tự, ta cũng có: \(NP.PF\le\frac{1}{4}BD.OC\)
\(\Rightarrow\)\(MQ.QF+NP.PF=S_{MEFQ}+S_{NEFP}=S_{MNPQ}\le\frac{1}{4}BD.AC=\frac{1}{2}S_{ABCD}=23,52\left(cm^2\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi M, N, P, Q là trung điểm của AB, BC, CD, DA
Trong A O C ^ vẽ tia Ox // AB thì Ox // CD
(vì cùng song song với AB)
Ta có: O 1 ^ = A ^ = 40 o (cặp góc so le trong).
Þ O 2 ^ = 90 o − 40 o = 50 o .
Ta có: Ox // CD
Do đó: C ^ = O 2 ^ = 50 o (cặp góc so le trong)