cho hs y=(m-2)x+5 a)tìm đk của M để hs đồng biến b)tìm m để đths đi qua A(1;3) c)vẽ đths với m=3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) để hàm số đã cho là hàm bậc nhất
\(\Leftrightarrow3-m\ne0\Leftrightarrow m\ne3\)
b) đồng biến\(\Leftrightarrow3-m>0\Leftrightarrow m< 3\left(TMĐK\right)\)
nghịch biến \(\Leftrightarrow3-m< 0\Leftrightarrow m>3\left(TMĐK\right)\)
c) khi m=2 thì hàm số sẽ trở thành:
\(y=x+2\)
vẽ đồ thị hàm số y=x+2:
cho x=0=> y=2 ta được điểm A(0;2) \(\in Oy\)
cho y=0=> x=-2 ta được điểm B(-2;0) \(\in Ox\)
vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ta được đồ thị hàm số y=x+2
.....bạn tự vẽ sơ đồ theo hai điểm mình vừa chọn nha!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
P/s: Bài này thì không có chắc tại cũng mới học qua
\(a)\) Hàm số trên nghịch biến
\(\Leftrightarrow3m-1< 0\)
\(\Leftrightarrow3m< 1\)
\(\Leftrightarrow m< \frac{1}{3}\)
Vậy \(m< \frac{1}{3}\)thì hàm số trên nghịch biến
\(b)\) Hàm số \(y=\left(3m-1\right)x+m-2\)có dạng \(y=ax\)
\(\Leftrightarrow m-2=0\)
\(\Leftrightarrow m=2\)
\(c)\) VÌ \(n\left(-1;1\right)\in\left(d\right)\Rightarrow\)Thay \(x=-1;y=1\)vào đths
Ta có: \(\left(3m-1\right)\left(-1\right)+m-2=1\)
\(\Leftrightarrow-3m+1+m-2=1\)
\(\Leftrightarrow-2m-1=1\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)
Vậy \(m=-1\)
\(d)\) Vì \(\left(d\right)\)cắt đường thẳng \(y=2x-1\)tại điểm có hoành độ \(=1\)
\(\Rightarrow\) Thay \(x=1\)vào hàm số \(y=2x-1\)
Ta có: \(y=2.1-1\)
\(\Leftrightarrow y=2-1=1\)
\(\Leftrightarrow\left(1;1\right)\in\left(d\right)\)
Thay \(x=1;y=1\)vào hàm số \(y=\left(3m-1\right)x+m-2\)
Ta có: \(\left(3m-1\right)1+m-2=1\)
\(\Leftrightarrow3m-1+m-2=1\)
\(\Leftrightarrow4m-3=1\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
Vậy \(m=1\)
\(e)\) \(\left(d\right)//\)đường thẳng \(y=5x+1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m-1=5\\m-2\ne1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m=6\\m\ne3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m=2\\m\ne3\end{cases}}}\Leftrightarrow m=2\)
Vậy \(m=2\)
\(f)\) \(\left(d\right)\)cắt đường thẳng \(y=2x-2020\)
\(\Leftrightarrow3m-1\ne-2\)
\(\Leftrightarrow3m\ne3\)
\(\Leftrightarrow m\ne1\)
Vậy \(m\ne1\)
\(g)\) \(\left(d\right)\perp\)đường thẳng \(y=\frac{1}{4}x-2019\)
\(\Leftrightarrow\left(3m-1\right).\frac{1}{4}=-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}m-\frac{1}{4}=-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}m=-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)
Vậy \(m=-1\)
\(h)\) \(\left(d\right)\)cắt đường thẳng \(y=8x-5\)tại một điểm thuộc trục tung
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m-1\ne8\\m-2=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m\ne9\\m=-5+2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m\ne3\\m=3\end{cases}}\left(ktm\right)}\)
Vậy không tìm được giá trị \(x\)nào TMĐK
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Để hàm số đồng biến thì : \(m-1\ge0\Leftrightarrow m\ge1\) (ĐK:m khác 1) => m>1 b; Để đồ thị hs đi qua điểm A(1;2) thị x=1 ;y=2 <=>\(2=\left(m-1\right).1+26\) \(\Leftrightarrow m=-23\) (TM) c: Để đồ thị hs trên song song với đồ thị y=(4029-m)-11 thi \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=4029-m\\26\ne-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2015\\26\ne-11\end{matrix}\right.\) (TM)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Để hàm số y=(2-m)x-2 là hàm số bậc nhất thì 2-m<>0
=>m<>2
a=2-m
b=-2
Bài 2:
a: Để hàm số y=(m-5)x+1 đồng biến trên R thì m-5>0
=>m>5
b: Để hàm số y=(m-5)x+1 nghịch biến trên R thì m-5<0
=>m<5
Bài 3:
a: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}3-m=2\\2\ne m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)
b: Để (d1) cắt (d2) thì \(3-m\ne2\)
=>\(m\ne1\)
c: Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung thì
\(\left\{{}\begin{matrix}3-m\ne2\\m=2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m=2\end{matrix}\right.\)
=>m=2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0
hay m>3/2
b: Thay x=-2 và y=-3 vào y=(2m-3)x-1, ta được:
-2(2m-3)-1=-3
=>-2(2m-1)=-2
=>2m-1=1
hay m=1