Trong không gian Oxyz, cho tứ giác ABCD, có A(1;5;3), AB→=(1;2;−6), AD→(−2;−4;3), tọa độ điểm I∈BD thỏa mãn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Chọn đáp án C.
Ta có
Áp dụng công thức ta có:
V A B C D = 1 6 A B ⇀ . A C ⇀ . A D ⇀ = 1 2

Không có mặt phẳng nào là mặt phẳng Oxyz cả nên chắc đề ko đúng. Giả sử nó là Oxy đi
Ý tưởng giải bài toán như sau:
- Viết phương trình mp trung trực (P) của đoạn AB
- Viết pt tham số đường thẳng d là giao của (P) và Oxy
- C thuộc d nên quy tọa độ C về 1 ẩn
- Tính độ dài AB=AC sẽ tìm được tọa độ C
- Viết phương trình mp trung trực (Q) của AC
- Viết pt tham số đường thẳng d1 là giao của (P) và (Q)
- D thuộc d1 => quy tọa độ D theo 1 ẩn, tính độ dài AD=AB => tọa độ D
Câu b thì giải hệ 3 tích vô hướng: SA.SB, SA.SC, SB.SC=0

Đáp án B.
Ta có:
Từ đó gọi M là trung điểm của CD ta có
Do đó chu vi ∆ A B M là
(vì AB không thay đổi), tức là khi M là trung điểm cuả CD hay M(0;1;-1)
\(B\left(2;7;-3\right)\) ; \(D\left(-1;1;6\right)\)
\(I\left(x;y;z\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{DI}=\left(x+1;y-1;z-6\right)\\\overrightarrow{DB}=\left(-3;-6;9\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=\frac{2}{3}.\left(-3\right)\\y-1=\frac{2}{3}.\left(-6\right)\\z-6=\frac{2}{3}.9\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-3\\z=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(-3;-3;12\right)\)
thoa man DI/BD=2/3