K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔEAD và ΔECF có

EA=EC

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)(hai góc đối đỉnh)

ED=EF

Do đó: ΔEAD=ΔECF

b: ΔEAD=ΔECF

=>\(\widehat{EAD}=\widehat{ECF}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên FC//AD

=>FC//BD

ta có: ΔEAD=ΔECF

=>AD=CF

mà AD=DB

nên CF=DB

Xét ΔDBC và ΔCFD có

DB=CF

\(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\)(hai góc so le trong, BD//FC)

DC chung

Do đó: ΔDBC=ΔCFD

=>\(\widehat{DCB}=\widehat{FDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BC//DF

=>BC//DE

14 tháng 2

hình tự túc
a) xét △EAD và △ECF, ta có
AE=EC (gt)
DE=EF (gt)
AÊD=FÊC ( đối đỉnh)
=> △EAD= △ECF (c.g.c)
b) ta có △EAD= △ECF (cmt)
=> góc ECF = góc EAD ( góc tương ứng ở vị trí so le trong )
=> DE // BC

16 tháng 12 2022

mong mọi người giải giúp mình với ạ mình đang cần gấp

 

Điểm M ở đâu vậy bạn?

19 tháng 2 2019

- Tính khoảng cách từ B đến d theo t và tìm GTLN của khoảng cách.

- Tìm t và suy ra tọa độ của M.

Cách giải:

Sử dụng MTCT (chức năng TABLE với bước START nhập -5, bước END nhập 5 và bước STEP nhập 1 ta sẽ được kết quả GTLN  f t = 29 tại t = 2)

Xét ΔABD và ΔEBD, ta có:

AB=BE ( gt)

Góc ABD= góc EBD ( Vì BD là tia phân giác của góc B)

BD chung

⇒ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b)Vì ΔABD=ΔEBD nên góc BAD= góc BED=90 độ( 2 cạnh tương ứng)

hay DE vuông góc với BC

c) Vì ΔABD=ΔEBD nên DA=DE ( 2 cạnh tương ứng)

Xét ΔADF và ΔEDC ta có:

góc FAD=góc CED(câu b)

AD=ED (cmt)

góc ADF=gócEDC( đối đỉnh)

⇒ΔADF=ΔEDC (g-c-g)

d,Xét ΔDAE và ΔDCF có:

        DA=DC
    Góc ADE=góc CDF (đối đỉnh)

        DE=DF

⇒ΔDAE = ΔDCF (c-g-c)

⇒góc DAE=góc DCF (2 góc tương ứng)

MÀ 2 góc này ở vị trí SLT

⇒AE//CF

Đúg thì k

Mè sai cx k hộ nhen

         

         

a: Ta có: AE+EB=AB

AM+MC=AC

mà AB=AC

và EB=MC

nên AE=AM

hay ΔAEM cân tại A

b: Xét ΔABM và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{BAM}\) chung

AM=AE

Do đó: ΔABM=ΔACE

Suy ra: \(\widehat{ABM}=\widehat{ACE}\)

c: XétΔABC có AE/AB=AM/AC

nên EM//BC

6 tháng 12 2017

a) Sai

Sửa lại: "Đường thẳng Δ là đường thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b nếu Δ cắt cả a và b, đồng thời Δ ⊥ a và Δ ⊥ b"

b) Đúng

c) Đúng

d) Sai

Sửa lại: Đường thẳng đi qua M trên a và vuông góc với a, đồng thời cắt b tại N và vuông góc với b thì đó là đường vuông góc chung của a và b.

e) Sai.