- Nêu các hoạt động bảo vệ môi trường ở nhà trường địa phương và trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


-Tích cực tham gia các hoạt động lao động của trường, lớp
-Tích cực tham gia lao động làm gương tốt cho bạn bè
-Cần biết trân trọng sức lao động, sống biết ơn và tiết kiệm
-Chấp hành các quy định an toàn khi lao động, giữ tinh thần thoải mái nhưng cần nghiêm túc
-Có thể nghĩ ra những cách làm mới, hiệu quả hơn, từ đó phát triển tư duy sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề
..............

- Bạn M: Đặt mục tiêu tiết kiệm 1 triệu đồng trong 3 tháng để mua sách.
- Nhận xét: Đây là một cách tiếp cận tốt, vì bạn M có mục tiêu rõ ràng và thời gian cụ thể. Điều này giúp bạn có động lực và kế hoạch chi tiêu hợp lý để đạt được mục tiêu tài chính.
- Bạn N: Cho rằng việc đặt thời hạn cho mục tiêu tài chính là không quan trọng.
- Nhận xét: Đây là một quan điểm chưa hợp lý. Đặt thời hạn giúp kiểm soát tiến độ tiết kiệm và chi tiêu hiệu quả hơn. Nếu không có thời hạn, việc đạt được mục tiêu tài chính có thể bị trì hoãn hoặc không thực hiện được.
- Bạn O: Thực hiện kế hoạch chi tiêu theo đúng các bước đã đề ra.
- Nhận xét: Đây là một thói quen tốt. Việc tuân thủ kế hoạch giúp bạn O kiểm soát tài chính hiệu quả, tránh chi tiêu lãng phí và đạt được mục tiêu tài chính đã đặt ra.
- Bạn P: Luôn ưu tiên chi tiêu cho sở thích cá nhân trước các nhu cầu cần thiết.
- Nhận xét: Đây là một cách quản lý tài chính chưa hợp lý. Việc ưu tiên sở thích cá nhân có thể dẫn đến thiếu hụt tài chính cho các nhu cầu quan trọng như học tập, sinh hoạt hoặc tiết kiệm. Bạn P nên điều chỉnh cách chi tiêu để đảm bảo cân đối giữa nhu cầu thiết yếu và sở thích cá nhân.
- Bạn M và bạn O có cách quản lý tài chính hợp lý và hiệu quả.
- Bạn N nên hiểu rõ tầm quan trọng của việc đặt thời hạn cho mục tiêu tài chính.
- Bạn P cần điều chỉnh ưu tiên chi tiêu để tránh tình trạng mất cân đối tài chính.
-Đặt mục tiêu tiết kiệm 1 triệu đồng trong 3 tháng là một cách quản lý tài chính thông minh, việc làm này sẽ giúp M có động lực hơn để tiết kiệm và kiểm soát chi tiêu, dễ dàng đạt được mục tiêu đề ra
- Quan điểm cho rằng thời hạn không quan trọng của N thể hiện sự thiếu kế hoạch trong quản lý tài chính, dễ dẫn tới những sai lầm khi không có thời hạn cụ thể, việc tiết kiệm dễ bị trì hoãn hoặc mất kiểm soát, dẫn đến không đạt được mục tiêu đã đề ra
-O là người có kỷ luật tài chính tốt khi tuân thủ đúng kế hoạch chi tiêu. Điều này giúp O kiểm soát tiền hiệu quả, tránh lãng phí và đảm bảo đạt được mục tiêu tài chính một cách ổn định. Đây là một thói quen tài chính rất đáng học hỏi
- Việc ưu tiên chi tiêu cho sở thích cá nhân trước những nhu cầu cần thiết cho thấy P chưa biết cách cân đối tài chính. Nếu tiếp tục duy trì thói quen này, P có thể gặp khó khăn khi cần tiền cho những việc quan trọng hơn

KẾ HOẠCH CHI TIÊU DỰ KIẾN
-Tiền ăn uống : 2 triệu
-Tiền điện, nước, gas : 500 nghìn
-Tiền xăng xe, trả tiền đi học bằng xe bus: 500 nghìn
-Tiền dự phòng cho các trường hợp ốm đau, các chi phí phát sinh khác: 500 nghìn
-Tiền tiết kiệm: 500 nghìn

Gia đình em đã áp dụng nhiều cách chi tiêu tiết kiệm để sử dụng tiền bạc hợp lý, chẳng hạn như:
- Lập kế hoạch chi tiêu: Chỉ mua những thứ thật sự cần thiết, tránh lãng phí.
- Tiết kiệm điện, nước: Tắt đèn, quạt, điều hòa khi không sử dụng và dùng nước hợp lý.
- Hạn chế ăn uống bên ngoài: Nấu ăn tại nhà vừa tiết kiệm vừa đảm bảo sức khỏe.
- Tái sử dụng đồ dùng: Dùng lại sách vở, quần áo, túi đựng thay vì mua mới thường xuyên.
- Mua sắm thông minh: Săn khuyến mãi, so sánh giá cả trước khi mua hàng.
Nhờ những cách này, gia đình em vừa tiết kiệm chi phí vừa có cuộc sống hợp lý và đầy đủ.
Gia đình em đã áp dụng nhiều cách chi tiêu tiết kiệm để sử dụng tiền bạc hợp lý, chẳng hạn như:
- Lập kế hoạch chi tiêu: Chỉ mua những thứ thật sự cần thiết, tránh lãng phí.
- Tiết kiệm điện, nước: Tắt đèn, quạt, điều hòa khi không sử dụng và dùng nước hợp lý.
- Hạn chế ăn uống bên ngoài: Nấu ăn tại nhà vừa tiết kiệm vừa đảm bảo sức khỏe.
- Tái sử dụng đồ dùng: Dùng lại sách vở, quần áo, túi đựng thay vì mua mới thường xuyên.
- Mua sắm thông minh: Săn khuyến mãi, so sánh giá cả trước khi mua hàng.
Nhờ những cách này, gia đình em vừa tiết kiệm chi phí vừa có cuộc sống hợp lý và đầy đủ.

+)Em có thể tiết kiệm một chút tiền để có thể đủ mua đồ
+) Em có thể làm 1 số món đồ handmade để đem bán kiếm tiền
+) Chi tiêu hợp lí không lãng phí
+)Nếu không dủ tiền em có thể chỉ mua những món quan trọng , rồi những món còn lại em sẽ đi mua sau
-Em cần có kế hoạch tiết kiệm và chi tiêu hợp lý, em sẽ lập danh sách những món đồ thực sự cần thiết, ưu tiên những thứ quan trọng trước để tránh mua sắm lãng phí
-Em sẽ tiết kiệm tiền tiêu vặt bằng cách hạn chế mua quà vặt hay những món đồ không cần thiết
-Em có thể tìm cách kiếm thêm tiền bằng cách bán lại những món đồ cũ không còn sử dụng
-Em cũng có thể tận dụng lại những đồ dùng học tập từ năm trước nếu chúng vẫn còn sử dụng được
-Em sẽ tìm hiểu, so sánh giá bán ở nhiều nơi khác nhau để mua được món đồ mình cần với giá thành tiết kiệm hơn
.......

Dưới đây là kế hoạch chi tiêu với 500 nghìn trong vòng 1 tuần:
Ăn uống (200k):
Ăn sáng: 50k (cho 7 ngày)Ăn trưa và tối: 150k (ăn ngoài, cơm bình dân, hay tự nấu)
Di chuyển (100k):Di chuyển bằng xe buýy hay xe máy: 100k (7 ngày)
Giải trí và mua sắm (100k):Mua sắm vật dụng cần thiết: 50kGiải trí (xem phim, cà phê)
Tiết kiệm (100k):Dành ra cho trường hợp khẩn cấp hoặc chi tiêu phát sinh: 100k
-70 nghìn ăn sáng trong 7 ngày
-20 nghìn tiền để xe trong 7 ngày
-10 nghìn tiền in đề
-Mua thẻ nạp điện thoại 100 nghìn
-100 nghìn để đi chợ mua rau, trứng,...
-100 nghìn chi tiêu cho sở thích cá nhân (đi chơi, mua sắm,..)
-100 nghìn còn lại tiết kiệm để phòng cho những trường hợp phát sinh

Để bảo vệ môi trường chúng ta cần :
- tuyên truyền việc bảo vệ môi trường cho xóm , phường , trường học ,..
- cùng các bạn thành lập các hội nhặt rác để bảo vệ môi trường
- hạn chế sử dụng các đồ dùng 1 lần như túi li- lông,...
- tiết kiệm các nguồn năng lượng
-những đồ vật mà tái chế được thì có thể tái chế lại
- ko vứt rác thải bừa bãi
- trồng thật nhiều cây xanh
- phạt thật nặng các hành vi xả thải của các nhà máy mà chưa qua xử lý
-...
Để bảo vệ môi trường, chúng ta có thể thực hiện những hành động như:
-Giảm sử dụng nhựa: Hạn chế sử dụng túi nilon, chai nhựa một lần và thay thế bằng các sản phẩm tái sử dụng như túi vải, chai thủy tinh.
-Tiết kiệm năng lượng: Tắt điện khi không sử dụng, sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng, hạn chế sử dụng xe cộ gây ô nhiễm.
-Tái chế và phân loại rác: Phân loại rác thải đúng cách để tái chế, giảm lượng rác thải không cần thiết.
-Trồng cây xanh: Trồng cây không chỉ giúp tạo bóng mát mà còn góp phần giảm khí CO2 trong không khí.
-Sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường: Lựa chọn sản phẩm có bao bì dễ tái chế, thân thiện với môi trường.

Đó là quả trứng gà (hay còn gọi là quả lêkima).
Quả trứng gà có tên gọi như vậy vì khi chín, ruột của nó có màu vàng, vị ngọt và dẻo, khiến nhiều người liên tưởng đến lòng đỏ trứng gà đã luộc chín.
Ngoài tên gọi trứng gà, loại quả này còn có một số tên gọi khác như:
Lêkima (tên gọi phổ biến ở miền Trung) Mít tu na (tên gọi phổ biến ở miền Nam)

a) Kế hoạch chi tiêu là bản sắp xếp và phân bổ tài chính một cách hợp lý dựa trên thu nhập và nhu cầu chi tiêu của cá nhân hoặc gia đình. Một kế hoạch chi tiêu hiệu quả thường bao gồm các khoản cố định như tiền nhà, tiền ăn uống, tiền học phí và các khoản dự phòng để đảm bảo sự ổn định về tài chính trong tương lai
b)Lập kế hoạch chi tiêu là một việc làm cần thiết giúp quản lý tài chính cá nhân và gia đình một cách hiệu quả
-Nó giúp kiểm soát thu nhập và chi tiêu, tránh tình trạng tiêu xài quá mức hoặc lãng phí vào những khoản không cần thiết
-Có một kế hoạch chi tiêu rõ ràng còn giúp tiết kiệm tiền bạc, tạo ra quỹ dự phòng cho các trường hợp khẩn cấp như ốm đau, sửa chữa nhà cửa hoặc mất nguồn thu nhập đột ngột
-Việc chi tiêu hợp lý còn giúp cá nhân và gia đình đạt được các mục tiêu tài chính dài hạn, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo sự ổn định về tài chính
.........
- tuyên truyền về việc bảo vệ môi trường
- dọn rác, nhặt rác
- trồng cây xanh
- tiết kiệm điện, nước
- bảo vệ cây xanh, chăm bón cây
* trách ngiệm học sinh:
học sinh phải có trách ngiệm bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường sống xung quanh. tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường. Dọn rác, nhặt rác và vứt rác đúng nơi quy định của nhà trường. *** sao của mik đâu ***
Các hoạt động:
-Thu gom và phân loại rác thải
-Trồng cây xanh
-Dọn dẹp rác thải, khơi thông cống rãnh
-Tuyên truyền không chặt phá rừng
-Khuyến khích sử dụng lượng sạch như điện mặt trời, đèn tiết kiệm điện
- Treo băng rôn, khẩu hiệu tuyên truyền bảo vệ môi trường
.......
Trách nhiệm của học sinh:
-Học sinh cần giữ vệ sinh trường lớp, không xả rác bừa bãi
- Cần tham gia trồng cây, dọn vệ sinh, tái chế và tuyên truyền bảo vệ môi trường
-Cần tiết kiệm điện, nước, hạn chế dùng túi nilon và nhắc nhở người thân cùng bảo vệ môi trường
...........