K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 giờ trước (22:38)

Gọi số quả trứng của của các loại 1; 2; 3 mà người đó mua được lần lượt là: \(x;y;z\) ( quả, \(x;y;z\in N\)*
Theo bài ra, ta có:
\(x.4000=y.3000=z.2000\)
\(\Rightarrow x.4=y.3=z.2\)
\(\Rightarrow\dfrac{4x}{12}=\dfrac{3y}{12}=\dfrac{2z}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\) và \(x+y+z=65\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{3+4+6}=\dfrac{65}{13}=5\)
Do đó: 
\(\dfrac{x}{3}=5\) nên \(x=5.3=15\)
\(\dfrac{y}{4}=5\) nên \(y=5.4=20\)
\(\dfrac{z}{6}=5\) nên \(z=5.6=30\)
Vậy số quả trứng của các loại 1; 2; 3 mà người đó mua được lần lượt là:\(15\) quả; \(20\) quả;  \(30\) quả.

Có một người đã từng nói với tôi “Trời ban tặng cho con người hai tai, hai mắt nhưng chỉ có một cái miệng, chính là muốn con người nghe nhiều hơn, nhìn nhiều hơn và nói ít đi”. Quả đúng là như vậy, khi đọc xong các truyện ngụ ngôn tôi càng thấy câu nói đó thật đáng ngẫm. Nếu anh thợ mộc trong “đẽo cày giữa đường” biết lắng nghe, có lập trường vững vàng hơn thì sẽ không...
Đọc tiếp

Có một người đã từng nói với tôi “Trời ban tặng cho con người hai tai, hai mắt nhưng chỉ có một cái miệng, chính là muốn con người nghe nhiều hơn, nhìn nhiều hơn và nói ít đi”. Quả đúng là như vậy, khi đọc xong các truyện ngụ ngôn tôi càng thấy câu nói đó thật đáng ngẫm. Nếu anh thợ mộc trong “đẽo cày giữa đường” biết lắng nghe, có lập trường vững vàng hơn thì sẽ không phải dẫn đến kết cục bi thảm “bao nhiêu gỗ hỏng bỏ hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch”. Hay chú ếch trong “ếch ngồi đáy giếng”, nếu chịu khó lắng nghe, không vỗ ngực khoe những điều chú cảm thấy sung sướng thì khi nghe Rùa kể về biển mênh mông, rộng lớn, Ếch sẽ không phải ngạc nhiên, thu mình rồi bối rối, hoảng hốt như vậy. Như vậy, trong cuộc sống, chúng ta cần phải biết lắng nghe, biết lắng nghe sẽ giúp chúng ta học hỏi và hoàn thiện bản thân mỗi ngày.

3
15 giờ trước (20:14)

My school was built a long time ago. The fence surrounding the school was originally light yellow, but because it was whitewashed many times, it was almost impossible to see the old paint. The corner of the fence behind the school that was crushed by an uprooted almond tree during the storm has been rebuilt, so it looks different from other wall sections. The school yard inside is quite spacious, with many tall almond trees, giving luxuriant shade. This is what I like most about my school - something that other modern schools in the city cannot have. On summer days, almost the entire school yard is full of shade, so you don't have to worry about finding a place to play. Under the almond trees, there are round flower beds surrounding the roots planted with many ten o'clock flowers.  Each flower bed will be divided into each class, so we can plant and take care of it ourselves. Next to those flower beds, there will be stone benches for alumni and the parent association to donate to the school. Some of those chairs were worn out, with names peeling off the backs of the chairs due to rain and sun.

15 giờ trước (20:16)

phát triển các ý sau :

Các yếu tố cản trở việc lắng nghe hiệu quả

Các cách rèn luyện kỹ năng lắng nghe.

Lắng nghe trong các mối quan hệ khác nhau (gia đình, bạn bè, công việc).


19 giờ trước (16:00)

Số lượng giờ làm việc để hoàn thành công việc đó: 8 x 30 = 240 (giờ)

Nếu tăng thêm 10 người thì số lượng công nhân hiện tại là: 30 + 10 = 40 (người)

Số giờ hoàn thành mỗi người cần làm: 240 : 40 = 6 (giờ)

Công việc của mỗi người cần làm giảm bớt được: 8 - 6 = 2 (giờ)

Đáp số: 2 giờ

18 giờ trước (17:22)

5h


20 giờ trước (15:06)

Ngày xưa ở một làng nọ có một người rất giàu có. Ông ta sinh được 5 người con. Vì quá giàu có nên những người con của ông ta có một đời sống sung sướng thừa thãi về vật chất. Dù rất sung sướng nhưng các con của ông vẫn sinh thói tham lam, ích kỉ, tranh giành lẫn nhau. Đến khi 5 người đều trưởng thành nhờ vào tiền của cha mẹ nên rất giàu có, mỗi người có một cơ ngơi riêng nhưng vẫn còn giữ thói ganh ghét, tị nạnh, cãi cọ nhau về những của cải mà họ có.

Là cha nên nhìn cảnh các con không hòa thuận với nhau ông buồn lắm. Ông ra sức cố gắng khuyên bảo các con nhưng dù ông có nói thế nào thì 5 người còn của ông vẫn không bỏ được thói đố kị đó, nó như đã ăn sâu vào máu thịt. Vì quá đau buồn nên ông đã ngã bệnh. Sau một thời gian chống chọi thì ông biết rằng mình không còn sống được bao nhiêu ngày nữa.

Ông gọi các con đến bên giường, rồi ông bảo gia nhân đưa cho 5 người con mỗi người một chiếc đũa rồi bảo từng người một bẻ chiếc đũa cho ông xem. Ông vừa dứt lời thì 5 người con đã bẻ gãy chiếc đũa trên tay một cách dễ dàng. Nhìn những chiếc đũa bị bẻ gãy ông trầm ngâm và im lặng hồi lâu.

 Sau đó ông đưa nguyên một bó đũa cho người con cả và bảo rằng nếu đã dễ dàng bẻ gãy một chiếc đũa thì hay thử bẻ nguyên cả một bó đũa cho ông xem. Lần lượt từng người một bẻ, người con cả đã vận dụng hết sức mạnh để bẻ đến nỗi mặt mũi đỏ hết lên nhưng vẫn không thể bẻ được, sau đó anh cũng đành chịu thua.

Đến người con thứ hai cũng như anh mình và chịu thua, cứ lần lượt vậy đến người con thứ năm cũng chịu thua. Ông mới ôn tồn bảo các con rằng các con của ông đang tị nạnh nhau, chia rẽ nhau thì lẻ loi không khác gì chiếc đũa dễ bị bẻ gãy kia. Nếu biết đoàn kết lại với nhau như một bó đũa thì sẽ không có sức mạnh nào bẻ gãy được các con của ông. Sau khi nói xong người cha qua đời. Cả năm anh em đã được cha dạy cho bài học quý giá nên đã thay đổi đoàn kết và thương mến lẫn nhau.

a) Tìm tổng P(x)+Q(x)P(x) + Q(x)Ta có các đa thức:P(x)=x4−5x3+4x−5P(x) = x^4 - 5x^3 + 4x - 5Q(x)=−x4+3x2+2x+1Q(x) = -x^4 + 3x^2 + 2x + 1Để tìm tổng P(x)+Q(x)P(x) + Q(x), ta cộng các hệ số của các bậc tương ứng.P(x)+Q(x)=(x4−5x3+4x−5)+(−x4+3x2+2x+1)P(x) + Q(x) = (x^4 - 5x^3 + 4x - 5) + (-x^4 + 3x^2 + 2x + 1)Bây giờ, cộng các hạng tử của cùng bậc:Bậc 4: x4+(−x4)=0x^4 + (-x^4) = 0Bậc 3: −5x3+0=−5x3-5x^3 + 0 = -5x^3Bậc 2:...
Đọc tiếp

a) Tìm tổng P(x)+Q(x)P(x) + Q(x)

Ta có các đa thức:

  • P(x)=x4−5x3+4x−5P(x) = x^4 - 5x^3 + 4x - 5
  • Q(x)=−x4+3x2+2x+1Q(x) = -x^4 + 3x^2 + 2x + 1

Để tìm tổng P(x)+Q(x)P(x) + Q(x), ta cộng các hệ số của các bậc tương ứng.

P(x)+Q(x)=(x4−5x3+4x−5)+(−x4+3x2+2x+1)P(x) + Q(x) = (x^4 - 5x^3 + 4x - 5) + (-x^4 + 3x^2 + 2x + 1)

Bây giờ, cộng các hạng tử của cùng bậc:

  • Bậc 4: x4+(−x4)=0x^4 + (-x^4) = 0
  • Bậc 3: −5x3+0=−5x3-5x^3 + 0 = -5x^3
  • Bậc 2: 0+3x2=3x20 + 3x^2 = 3x^2
  • Bậc 1: 4x+2x=6x4x + 2x = 6x
  • Hạng tử tự do: −5+1=−4-5 + 1 = -4

Vậy:

P(x)+Q(x)=−5x3+3x2+6x−4P(x) + Q(x) = -5x^3 + 3x^2 + 6x - 4

b) Tìm đa thức R(x)R(x) sao cho P(x)=R(x)+Q(x)P(x) = R(x) + Q(x)

Để tìm R(x)R(x), ta sử dụng công thức:

P(x)=R(x)+Q(x)P(x) = R(x) + Q(x)

Hay:

R(x)=P(x)−Q(x)R(x) = P(x) - Q(x)

Thay giá trị của P(x)P(x) và Q(x)Q(x) vào công thức:

R(x)=(x4−5x3+4x−5)−(−x4+3x2+2x+1)R(x) = (x^4 - 5x^3 + 4x - 5) - (-x^4 + 3x^2 + 2x + 1)

Khi trừ đi, ta làm thay đổi dấu các hạng tử của Q(x)Q(x):

R(x)=x4−5x3+4x−5+x4−3x2−2x−1R(x) = x^4 - 5x^3 + 4x - 5 + x^4 - 3x^2 - 2x - 1

Bây giờ, cộng các hạng tử của cùng bậc:

  • Bậc 4: x4+x4=2x4x^4 + x^4 = 2x^4
  • Bậc 3: −5x3+0=−5x3-5x^3 + 0 = -5x^3
  • Bậc 2: 0−3x2=−3x20 - 3x^2 = -3x^2
  • Bậc 1: 4x−2x=2x4x - 2x = 2x
  • Hạng tử tự do: −5−1=−6-5 - 1 = -6

Vậy:

R(x)=2x4−5x3−3x2+2x−6R(x) = 2x^4 - 5x^3 - 3x^2 + 2x - 6

Kết quả:

a) Tổng P(x)+Q(x)=−5x3+3x2+6x−4P(x) + Q(x) = -5x^3 + 3x^2 + 6x - 4

b) Đa thức R(x)=2x4−5x3−3x2+2x−6R(x) = 2x^4 - 5x^3 - 3x^2 + 2x - 6

0
21 giờ trước (14:16)

\(\frac{2x-3}{x+1}\) = \(\frac47\)

(2\(x-3\))x 7 = 4 x (\(x+1\))

14\(x\) - 21 = 4\(x\) + 4

14\(x\) - 4\(x\) = 21 + 4

10\(x\) = 25

\(x=2,5\)

Vậy \(x\) = 2,5

21 giờ trước (13:37)

2x=3y=4z

=>\(\dfrac{2x}{12}=\dfrac{3y}{12}=\dfrac{4z}{12}\)

=>\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}\)

mà x+y-5z=-5

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y-5z}{6+4-5\cdot3}=\dfrac{-5}{-5}=1\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=6\cdot1=6\\y=4\cdot1=4\\z=3\cdot1=3\end{matrix}\right.\)

22 giờ trước (13:08)

|\(x^2-25\)| + |y - 1| = 0

Vì |\(x^2\) - 25| ≥ 0; | y -1| ≥ 0 ∀ \(x\) ; y

Nên |\(x^2-25\)| + |y - 1| = 0 khi và chỉ khi:

\(\begin{cases}x^2-25=0\\ y-1=0\end{cases}\)

\(\begin{cases}\left[\begin{array}{l}x=-5\\ x=5\end{array}\right.\\ y=1\end{cases}\)

Vậy (\(x;y\) ) = (-5; 1); (5; 1)

22 giờ trước (13:23)

\(a=\left(-\dfrac{1}{5}\right)^{84}=\left(\dfrac{1}{5}\right)^{84}=\left(\dfrac{1}{25}\right)^{42}\)

\(b=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^{126}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{126}=\left(\dfrac{1}{27}\right)^{42}\)

Vì 25<27

nên \(\dfrac{1}{25}>\dfrac{1}{27}\)

=>\(\left(\dfrac{1}{25}\right)^{42}>\left(\dfrac{1}{27}\right)^{42}\)

=>a>b