K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 giờ trước (22:16)

Gọi số vịt là x(con)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số gà là \(\dfrac{x}{2}\left(con\right)\)

Số chân vịt là \(2x\left(chân\right)\)

Số chân gà là \(\dfrac{x}{2}\cdot2=x\left(chân\right)\)

Tổng số chân là 210 chân nên 2x+x=210

=>3x=210

=>\(x=\dfrac{210}{3}=70\left(nhận\right)\)

Vậy: Số vịt là 70 con

3 giờ trước (7:39)

Giải:

Số chân gà so với số gà gấp: 2 x 1 = 2 (số gà)

Sô chân vịt so với số gà gấp: 2 x 2 = 4 (số gà)

Số vịt là: [210: (2 + 4)] x 2 = 70 (con)

Kết luận có 70 con vịt

13 giờ trước (22:02)

65444+6767879887654

13 giờ trước (22:06)

=23222122

13 giờ trước (22:00)

a) Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, tôi dần dần hiểu ra rằng, thế giới này là muôn màu, muôn vẻ, vô tận và hấp dẫn.

Trạng ngữ: Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ

Chức năng: Chỉ thời gian

Vị trí: Đứng ở đầu câu

b) Dù có ý định tốt đẹp, những người thân yêu của ta đôi lúc cũng không hẳn đúng khi ngăn cản, không để ta được sống với con người thực của mình.

Trạng ngữ: Dù có ý định tốt đẹp

Chức năng: Chỉ điều kiện  

Vị trí: Đứng ở đầu câu

 

14 giờ trước (21:10)

Truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử.

14 giờ trước (21:11)

nhầm

3 giờ trước (7:46)

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!


 

“Giặc đã đến chân núi Trâu Sơn. Thế rất nguy, ai nấy đều hoảng hốt. Vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt  đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ , oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí vang lên mấy tiếng. Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, phi  thẳng đến chỗ quân...
Đọc tiếp

Giặc đã đến chân núi Trâu Sơn. Thế rất nguy, ai nấy đều hoảng hốt. Vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt  đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ , oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí vang lên mấy tiếng. Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, phi  thẳng đến chỗ quân giặc đóng. Tráng sĩ xông vào trận đánh giết; giặc chết như ngả rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau mà trốn thoát. Tráng sĩ đuổi đến chân núi Ninh Sóc. Nhưng đến đấy, không biết vì sao, Người một mình cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời, biến mất.

(Trích truyền thuyết Thánh Gióng)

                                              

Câu 1: Tóm tắt sự việc nêu trong đoạn văn bằng một câu văn.

Câu 2: Giải thích nghĩa của từ “tráng sĩ”. Từ “chú bé” được thay bằng “tráng sĩ” có ý nghĩa gì?

Câu 3: Chi tiết: “Người một mình cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời, biến mất” có ý nghĩa gì?

Câu 4a.Theo em, việc lập đền thờ  Thánh Gióng ở làng Phù Đổng và hàng năm mở hội Gióng có ý nghĩa gì? 

Câu 4b. Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?

Câu 4c. Truyện muốn ca ngợi điều gì? Từ điều đó, em hãy rút ra bài học cho  bản thân em.

4
18 giờ trước (16:14)

Câu 1: Thánh Gióng vụt biến thành tráng sĩ, cưỡi ngựa sắt phun lửa đánh tan giặc ngoại xâm, rồi bay về trời.

18 giờ trước (16:14)

Câu 2:

"Tráng sĩ" là người đàn ông khỏe mạnh, có sức mạnh phi thường, thường được dùng để chỉ những người anh hùng.

Việc thay đổi từ "chú bé" thành "tráng sĩ" thể hiện sự trưởng thành vượt bậc, phi thường của Thánh Gióng. Sự thay đổi này mang ý nghĩa ca ngợi sức mạnh tiềm tàng, lòng yêu nước và tinh thần quật cường của dân tộc Việt Nam trước giặc ngoại xâm.