K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 giờ trước (18:23)

Đặc sản là mèn mén🤣😂

13 giờ trước (19:17)

Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len có nhiều tài nguyên khoáng sản có giá trị: sắt, đồng, vàng, than và dầu mỏ.

17 giờ trước (14:56)
Đới nóngNằm giữa hai chí tuyến (Chí tuyến Bắc và Nam); khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa phân bố không đều (gồm nhiều kiểu khí hậu như xích đạo, nhiệt đới, hoang mạc...)Phân bố chủ yếu ở châu Phi, Đông Nam Á, Nam Á, Bắc Úc, Trung và Nam MỹĐa dạng sinh học rất cao, đặc biệt ở rừng mưa nhiệt đới và rừng xích đạo (Amazon, Congo, Đông Nam Á)
Đới ôn hoàNằm giữa chí tuyến và vòng cực ở cả hai bán cầu; khí hậu ôn hoà, có bốn mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông); lượng mưa và nhiệt độ thay đổi theo mùaPhân bố ở châu Âu, Đông Á, Bắc Mỹ, Nam Úc, New ZealandĐa dạng sinh học phong phú nhưng không bằng đới nóng; có rừng lá rộng, rừng hỗn giao, đồng cỏ ôn đới
Đới lạnhNằm trong vùng từ vòng cực đến cực; khí hậu lạnh giá quanh năm, mùa đông kéo dài, mùa hè ngắn và mát; lượng mưa ít, chủ yếu là tuyếtPhân bố ở Bắc Cực (Bắc Âu, Siberia, Bắc Mỹ, Greenland) và Nam CựcĐa dạng sinh học thấp, chỉ có một số loài thích nghi với điều kiện khắc nghiệt (địa y, rêu, gấu trắng, hải cẩu, chim cánh cụt...)
23 tháng 4

Hải văn vùng biển đảo Việt Nam

-Nhiệt độ nước biển: Ấm, trung bình 23–29°C.

-Dòng biển: Theo mùa (mùa hạ: từ nam lên bắc; mùa đông: từ bắc xuống nam).

-Thủy triều: Phức tạp, nhiều loại (chủ yếu nhật triều và bán nhật triều).

-Độ mặn: Tương đối cao, khoảng 30–34%.

19 giờ trước (13:35)

cảm ơn bạn nha

23 tháng 4

Sự phân hóa tự nhiên theo chiều Bắc – Nam ở Trung và Nam Mỹ 

-Khí hậu: Từ nhiệt đới ở xích đạo đến ôn đới ở phía nam.

-Thảm thực vật: Rừng rậm Amazon (Bắc) → thảo nguyên, hoang mạc (Nam).

-Địa hình: Dãy Andes kéo dài Bắc – Nam, bên Đông là đồng bằng, cao nguyên.

-Sinh vật & cảnh quan: Đa dạng theo vĩ độ, từ rừng rậm đến thảo nguyên và hoang mạc.

21 tháng 4

1. Sự phân bố dân cư trên thế giới:
Dân cư phân bố không đều; tập trung đông ở châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á; thưa thớt ở hoang mạc, vùng núi, rừng rậm, và cực.

2. Tác động của con người tới thiên nhiên:
Con người khai thác tài nguyên, chặt phá rừng, gây ô nhiễm môi trường và làm biến đổi khí hậu.

- Vào cuối năm 1960, ngành công nghiệp chiếm gần 90% tổng sản lượng công nghiệp toàn miền Bắc là ngành công nghiệp chế biến.

21 tháng 4

Vào cuối năm 1960, ngành chiếm gần 90% tổng sản lượng công nghiệp toàn miền Bắc là ngành công nghiệp nặng, đặc biệt là công nghiệp khai khoáng, chế tạo máy và sản xuất vật liệu xây dựng.

20 tháng 4

Khí hậu phân hóa theo chiều bắc-nam, đông-tây:

     + Bắc- nam: theo chiều bắc –nam Bắc Mĩ có 3 vành đai khi hậu: Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.

     + Đông- tây: từ đông sang tây các đới khí hậu chia thành các kiểu: bờ tây lục địa, lục địa, bờ đông lục địa, khí hậu gió mùa tùy theo vị trí ảnh hưởng của các khối khí, của biển.

20 tháng 4

Sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mỹ

-Theo chiều Bắc – Nam:

Bắc: Hàn đới

Trung: Ôn đới

Nam: Nhiệt đới

-Theo chiều Đông – Tây:

Đông: Ẩm ướt (gần biển, mưa nhiều)

Tây: Khô hạn (do ảnh hưởng của dãy núi)

-Theo địa hình (độ cao):

Núi cao: Khí hậu lạnh, ít mưa

Đồng bằng: Khí hậu ôn hòa hơn

18 tháng 4

1. Ấn Độ

2.Trung Quốc

3. Mỹ

4. Indonesia

5.pakistan

6. Nigeria

7. Brazil

8. Bangladesh

9. Nga

10. Ethiopia

18 tháng 4

Trung Quốc - Khoảng 1,43 tỷ người

Ấn Độ - Khoảng 1,41 tỷ người

Hoa Kỳ - Khoảng 333 triệu người

Indonesia - Khoảng 277 triệu người

Pakistan - Khoảng 240 triệu người

Brazil - Khoảng 215 triệu người

Nigeria - Khoảng 220 triệu người

Bangladesh - Khoảng 173 triệu người

Russia - Khoảng 145 triệu người

Mexico - Khoảng 126 triệu người

17 tháng 4

Sau dầu khí, loại khoáng sản được khai thác nhiều nhất hiện nay là cát thủy tinh. Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê có nhiều ở đảo Vân Hải (Quảng Ninh) và Cam Ranh (Khánh Hòa).

17 tháng 4

Câu 17. Sau dầu khí, loại khoáng sản nào dưới đây được khai thác nhiều

nhất hiện nay?

A. San hô.

B. Cát thuỷ tỉnh.

C. Muối

D. Pha lê.