Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có x2-11: x-2
x(x-2): x-2
=>x2-11: x-2
x2-2x :x-2 => 2x-11: x-2
Tiếp tục xét
2x-11 :x-2
2(x-2): x-2
=>2x-11 :x-2
2x-4:x-2
7 :x-2
x-2 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}
x thuộc {1;3;-5;9}
Ta có
x^2-11=x^2-4-7=(x^2-4)-7=(x+2)(x-2)-7
=>(x+2)(x-2) chia hết x-2 =>x-2 thuộc ước -7
=> x-2= -7;-1;0;1;7
=> x= -2;1;2;3;9

a, Để 43* chia hết cho 5 thì số 43* phải có tận cùng là 0 hoặc 5.
Nếu * là số 0 thì ta được số 430 chia hết cho 5.
Nếu * là số 5 thì ta được số 435 chia hết cho 5.
Vậy ta được hai số 430 và 435 đều chia hết cho 5.
(Đúng hông nè! Em mới học lớp 5 thui à, nên hông bt câu b. Hjhj)

Bài 3
126 ⋮ x và 210 ⋮ x
⇒ x ∈ ƯC(126; 210)
Ta có:
126 = 2.3².7
210 = 2.3.5.7
⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42
⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
Mà 15 < x < 30
⇒ x = 21
Bài 4
a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất
⇒ a = ƯCLN(320; 480)
Ta có:
320 = 2⁶.5
480 = 2⁵.3.5
⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160
b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất
⇒ a = ƯCLN(360; 600)
Ta có:
360 = 2³.3².5
600 = 2³.3.5²
⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120

\(a)x+4⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1+3⋮x+1\)
Mà \(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow3⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ(3)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Lập bảng :
x + 1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |

x chia hết cho 35 , x chia hết cho 63 , x chia hết 105 nên x thuộc BC(35;63;105)
Ta có:
63=3^2x7
35=5x7
105=3x5x7
=>BCNN(35;63;105)=3^3x5x7=315
=>x thuộc B(315)
B(315)={0;315;630;945;...}
Mà 315 < x < 632 nên x=630
để tìm x
ta tìm ucln của 105 , 175 , 385
suy ra 35 là ước chung lớn nhất
bây h ta lại tìm UCLN của 35 là 1 ,5, 7, 35
vậy x thuộc 1,5,7,35
105 = 3 * 5 * 7
175 = 5² * 7
385 = 5 * 7 * 11
ƯCLN(105, 175, 385) = 5 * 7 = 35
x ∈ {1, 5, 7, 35}