
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Bạn Cường đẫ biến đổi hỗn số thành phân số rồi cộng lại như bình thường.
Cách nhanh hơn là : Cộng phần nguyên với phần nguyên, phần phân số với phần phân số.
Bạn Cường đã tiến hành cộng 2 hỗn số như sau: Bạn Cường đã đổi 2 hỗn số thành phân số. Sau đó quy đồng 2 phân số cho cùng mẫu rồi cộng tử số của phân số thứ nhất với tử số của phân số thứ hai, giữ nguyên mẫu số. Khi đã có kết quả nhưng tử số lớn hơn mẫu số thì bạn Cường đã đổi từ 1 phân số có tử lớn hơn mẫu ra 1 hốn số.
Còn một cách nhanh hơn là: Ta sẽ lấy phần nguyên của hỗn số thứ nhất cộng với phần nguyên của hỗn số thứ hai. Sau đó cộng phần phân số của 2 hỗn số.
VD: \(a\frac{b}{c}+a\frac{b}{c}=\left(a+a\right)+\frac{b}{c}+\frac{b}{c}\)

A=1/3x(1/2x5+1/5x8+......+1/20x23)
A=1/3x(1/2-1/5+1/5-1/8+......+1/20-1/23)
A=1/3x(1/2-1/23)
A=1/3x21/46
A=7/46

\(80-\frac{1}{9}-\frac{2}{10}-\frac{3}{11}-...-\frac{80}{88}=\left(1-\frac{1}{9}\right)+\left(1-\frac{2}{10}\right)+\left(1-\frac{3}{11}\right)+...+\left(1-\frac{80}{88}\right)\)
\(=\frac{8}{9}+\frac{8}{10}+\frac{8}{11}+...+\frac{8}{88}=8.\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{88}\right)\)
\(\frac{1}{45}+\frac{1}{50}+\frac{1}{55}+...+\frac{1}{440}=\frac{1}{5}\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{88}\right)\)
=>B=8:1/5=40

Giả sử 17 quả toàn là cam thì số miếng là
17x10=170 (miếng)
Số miếng thửa ra so với thực tế là
170-100=70( miếng)
Khi thay 1 quả quít bằng 1 quả cam thì số miếng dư ra là
10-3=7( miếng)
Số quả quít là
70:7=10 (quả)
Số quả cam là
17-10=7( quả)
đáp số 10 quả quýt
7 quả cam
Giải thích các bước giải:
Tóm tắt. Có 100 người, 17 quả bao gồm cả cam và quýt. Quýt chia 3. Cam chia 10. Đủ mỗi ngươid một miếng.
Giải.
Giả sử tất cả đều là quýt thì chia được 17×3= 51 miếng.
Thiếu 100- 51=49 miếng là do ta đã thay quýt bằng cam. Mỗi lần thay hụt đi 10-3= 7 miếng.
Vậy số cam là 49÷7=7 quả.
Số quýt là 17-7=10 quả
Đáp số :
Cam : 7 quả
Quýt : 10 quả

\(\Rightarrow\left[\frac{1}{2\times5}+\frac{1}{5\times8}+...+\frac{1}{17\times20}\right]\cdot\frac{2x}{10}\)
\(\Rightarrow\left[\frac{1}{3}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\right]\right]\cdot20=\frac{2x}{10}\)
\(\Rightarrow\left[\frac{1}{3}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\right]\right]\cdot20=\frac{2x}{10}\)
\(\Rightarrow\left[\frac{1}{3}\cdot\frac{9}{20}\right]\cdot20=\frac{2x}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{20}\cdot20=\frac{2x}{10}\)
\(\Rightarrow3\cdot20=\frac{2x}{10}\Leftrightarrow60=\frac{2x}{10}\)
=> 2x = 60*10
=> 2x = 600
=> x = 300
\(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+...+\frac{1}{340}\right).20=\frac{2x}{10}\)
\(\left(\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+...+\frac{1}{17.20}\right).20=\frac{2x}{10}\)
\(\left[3.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\right)\right].20=\frac{2x}{10}\)
\(\left[3.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\right)\right].20=\frac{2x}{10}\)
\(\left(3.\frac{9}{20}\right).20=\frac{2x}{10}\)
\(\frac{27}{20}.20=2x\div10\)
\(27=2x\div10\)
\(x=27\times10\div2\)
\(\Rightarrow x=135\)

Gợi ý: Các biểu thức mũ chẵn đều không âm.
\(a^{2n}+b^{2n}\le0\Leftrightarrow a^{2n}+b^{2n}=0\Leftrightarrow a=b=0\)
a,\(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}+\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}\)< \(0\)
Vì \(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}\);\(\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}\)đều > \(0\)
=> \(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}=0\)
\(\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}=0\)
=> \(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}=0^{2010}\)
\(\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}=0^{468}\)
=> \(x-\frac{2}{5}=0\)
\(y-\frac{3}{7}=0\)
=> \(x=\frac{2}{5}\)
\(y=\frac{3}{7}\)
Vậy \(x=\frac{2}{5}\)\(y=\frac{3}{7}\)


(-3,2) . -15/64 + (0,8 - 34/15) : 7/2
=(-3,2) . -15/64 + -22/15 :7/2
=3/4 + -44/105
=139/420
**** mik nha
660
\(88:\frac{2}{15}\) \(=88\) x \(\frac{15}{2}\) = \(\frac{1320}{2}\) \(=660\)