K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Việc quay đầu quan tài vào lúc 23h và sau đó quay lại như cũ vào sáng sớm là một phần của nghi thức tang lễ truyền thống, thường được gọi là "quay cữu". Nghi thức này mang ý nghĩa tiễn biệt, dẫn lối cho linh hồn người đã khuất, đồng thời giúp gia đình hóa giải nỗi buồn và lưu luyến.

Giải thích chi tiết:

Ý nghĩa tâm linh:

Theo quan niệm dân gian, khi người thân qua đời, linh hồn vẫn còn vương vấn trần gian. Việc quay đầu quan tài hướng ra cửa hoặc không gian mở, như một cách mở đường, giúp linh hồn nhận thức được sự ra đi và không bị lạc lối.

Tiễn biệt và hóa giải lưu luyến:

Nghi thức này như một lời chào tạm biệt cuối cùng, giúp linh hồn thanh thản ra đi, không còn vướng bận với người thân và những điều ở lại dương gian.

Tránh vong hồn quấy phá:

Một số quan niệm cho rằng, nếu không quay đầu quan tài đúng cách, vong hồn có thể quay lại ám ảnh người sống. Việc quay đầu ra ngoài tượng trưng cho sự dứt khoát, không ngoái đầu trở lại.

Hướng về ánh sáng và siêu thoát:

Việc quay đầu quan tài theo một hướng nhất định, thường là hướng Nam hoặc Đông (tùy theo phong tục địa phương), còn được hiểu là hướng người chết về phía ánh sáng, nơi an nghỉ cuối cùng.

Về việc quay đầu lại vào sáng sớm:

Việc quay đầu quan tài trở lại như cũ vào sáng sớm thường không phải là một nghi thức phổ biến và không có một quy tắc chung nào cho việc này. Tuy nhiên, có thể hiểu rằng, việc này có thể là một cách để gia đình thể hiện sự tôn trọng, tiếc thương và lưu luyến cuối cùng với người đã khuất, hoặc đơn giản chỉ là để đảm bảo rằng quan tài được đặt ở vị trí thuận tiện cho việc di chuyển sau này.

Lưu ý:

Các nghi thức tang lễ có thể khác nhau tùy theo vùng miền và phong tục tập quán của mỗi gia đình. Việc quay đầu quan tài và các nghi thức khác nên được thực hiện theo sự hướng dẫn của người có kinh nghiệm và phù hợp với truyền thống gia đình.

Cái này AI giải thích nha.

20 tháng 7

WMIROWMIROWMIROWMIROWMIRO

15 tháng 5 2022

Ta phải bảo đảm an toàn môi trường cùng tài nguyên vạn vật thiên nhiên vì:- Chúng cung ứng cho con tín đồ phương tiện để sinh sinh sống, cải cách và phát triển về phần đông phương diện. Nếu không có môi trường, nhỏ tín đồ cấp thiết tồn tại.

- Ko vứt rác bừa bãi

- Vớt rác ở sông ngòi ao biển

- Chăm sóc cây và trồng nhiều cây nhá

5 tháng 1

không vút rác bừa bãi

vớt rác sông gòi ao biển

Chăm sóc trồng nhiều cây nhá

20 tháng 3 2023

Dương Văn Minh buộc phải ra lệnh đầu hàng không điều kiện vì:

- Chính quyền Dương Văn Minh đã sụp đổ hoàn toàn.

- Quân đội Sài Gòn không còn sức kháng cự. 

- Xe tăng và bộ đội ta đã tiến vào Dinh Độc Lập

- Dương Văn Minh đã bị bộ đội ta khống chế.

20 tháng 3 2023

ko bít nữa

 

27 tháng 11 2018

Đáp án

Vai trò của biển:

Biển là nguồn tài nguyên lớn, cho ta dầu mỏ, khí tự nhiên, muối , cá, tôm. Biển là đường giao thông.quan trọng. Ven biển nước ta có nhiều banxi tắm và phong cảnh đẹp, là nơi nghỉ mát và du lịch hấp dẫn. Vì vậy chúng ta cần bảo vệ giữ gìn và khai thác tài nguyên một cách hợp lí.

25 tháng 12 2021
  • Giặc đói.
  • Giặc dốt.
  • Giặc ngoại xâm.

t i c k cho mik với

25 tháng 12 2021
  • Giặc đói.
  • Giặc dốt.
  • Giặc ngoại xâm.
24 tháng 2 2022

khao thảm:

            Để góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc. từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ có năng suất lao động thấp. Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại, làm nòng cốt cho ngành công nghiệp của nước ta.

24 tháng 2 2022

 

Để góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc. từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ có năng suất lao động thấp. Đảng  Chính phủ quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại, làm nòng cốt cho ngành công nghiệp của nước ta. Đó là Nhà máy Cơ khí Hà Nội.

25 tháng 12 2021

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa ra đời đang phải đương đầu với muôn vàn khó khăn thử thách hiểm nghèo do chế độ thực dân phong kiến để lại: sản xuất đình đốn, nạn đóỉ hoành hành, gần 2 triệu người chết đói, hơn 90% dân số mụ chữ, tài chính quốc gia trống rỗng thì trung tuần tháng 9 năm 1945,20 vạn quận Tưởng Giói Thạch với danh nghĩa quân đội đồng minh đến miền Bắc nước ta, mang theo bọn Việt Nam Quôc dân Đảng tay sai, âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng, gây cho Chính phủ và nhân dân ta muôn vàn khó khăn. Trong Nam núp sau quân đội Anh, quân đội Pháp gây hấn ở Nam Bộ, âm mưu đặt ách cai trị các nước Đông Dương một lần nữa. Cùng thời gian đó, một trung đoàn quân Tưởng Giới Thạch kéo vào Thanh Hóa uy hiếp chính quyền cách mạng còn non trẻ. Chúng chiếm đóng các vị trí quan trọng trong thị xã (nay là thành phố Thanh Hóa) như trụ sở Nông Giang, phố Cửa Tả... đòi cung cấp lương thực, thực phẩm, đặt súng máy trên các ngả đường, đòi tước vũ khí của lực lượng vũ trang cách mạng và tung tiền giấy quan kim mất giá vào tỉnh ta để vơ vét hàng hóa gây ra những thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế. Chúng ép chính quyền cách mạng đưa tên phản động Quốc dân Đảng Đỗ Văn giữ chức vụ quan trọng trong chính quyền cấp tỉnh. Chúng nuôi dưỡng, trang bị vũ khí và vạch ra kế hoạch cho bọn Quốc dân Đảng lập ra đệ lục chiến khu ở ấp Di Linh (nay là xã Hợp Lý - Triệu Sơn). Một số tổ chức phản động ngóc đầu dậy tìm cách phá hoại. Những tên phản động đầu sỏ như: Nguyễn Trác, Trương Thê Giám, Đào Duy Hách, Khiếu Hữu Kiều tích cực hoạt động trong các vùng tôn giáo, tuyên truyền, xuyên tạc đường lối chính sách của Đảng, xây dựng lực lượng chuẩn bị đón Pháp quay trở lại thống trị nhân dân ta.

Nằm trong hoàn cảnh chung, chính quyên cách mạng huyện Thọ Xuân trong những ngày mới thành lập cũng đứng trước những thử thách tưởng chừng không thể vượt qua.

Ngày khởi nghĩa chính quyên cách mạng tiếp quản huyện đường chỉ có những gian nhà chông rỗng, mọi hoạt động của chính quyền cách mạng đều dựa vào các đoàn thể và sự đóng góp của nhân dân.

Bộ máy chính quyền từ huyện xuống xã mơi thành lập còn non yếu, bỡ ngỡ và lúng túng trong tô chúc quản lý xã hội.

Đời sống nhân dân, nhất là người lao động vô cùng khó khăn, tình trạng thiếu lương thục trầm trọng. Nạn đói xảy ra hồi đầu năm 1945 liên tiếp hoành hành đe dọa sinh mệnh của hàng ngàn người dân trong huyên, hơn 95% dân số trong huyện mù chữ. Tệ nạn xã hội như: rượu chè, cờ bạc, mê tín, dị đoan... do xã hội cũ để lại nặng nê, dịch bệnh phát sinh ở nhiều vùng trong huyện....

Lợi dụng tình thế khó khăn, bọn phản cách mạng tìm cách liên kết vói bọn Quốc dân Đảng công khai hoặc ngấm ngầm chông phá cách mạng. Chúng cho tay chân chui vào các đoàn thể của ta, lợi dụng danh nghĩa cách mạng, xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng, Chính phủ, đe dọa uy hiếp nhân dân, tìm cách phá cơ sở cách mạng. Chúng tự đến các làng để diễn thuyết, lập hội, viết báo tuyên truyền tư tưởng phản động.

Hoạt động của bọn phản cách mạng đã bị chính quyền và lục lượng cách mạng trong huyện ngăn chặn, triệt phá, âm mưu, thủ đoạn của chúng bị vạch trần trước đông đảo nhân dân.

Bên cạnh nhũng khó khăn, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thọ Xuân có những thuận lợi cơ bản. Đó là khí thế phong trào cách mạng đang sục sôi, lòng yêu nước, khát khao với độc lập tự do và tinh thần cách mạng của nhân dân đang dâng cao. Đội ngũ cán bộ, đảng viên đã qua thử thách, được tôi luyện trong đấu tranh cách mạng. Chính quyền nhân dân còn non trẻ nhưng được nhân dân hết lòng ủng hộ.

Để giải quyết tình hình nói trên, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã vạch ra phương hướng, biện pháp bảo vệ và xây dựng chế độ mới, đối phó với các lục lượng phản động quốc tế đang bao vây, tấn công cách mạng.

Ngày 3 tháng 9 năm 1945, Chủ hi Hồ Chí Minh triệu tập phiên họp đầu tiên của Chính phủ và nêu ra 6 việc cấp bách cần phải làm ngay:

Một là: Phát động ngay một chiến dịch tăng gia sản xuất để chống đói, mở một cuộc lạc quyên để giúp đỡ người nghèo.

Hai là: Phát động phong trào chống nạn mù chữ.

Ba là: Tổ chức cuộc Tổng tuyển cử vói chế độ phổ thông đầu phiếu, thục hiện quyền tự do dân chủ của nhân dân.

Bốn là: Thực hiện cần kiệm, liêm chính bài trừ thói hư tật xấu do chê độ cũ để lại.

Năm là: Bỏ ngay 3 thứ thuế: thuế thân, thuê chợ và thuế đò, cấm hút thuốc phiện.

Sáu lằ: Tuyên bô tự do tín ngưỡng và lương giáo đoàn kết.

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh hai việc quan trọng nhất là cứu đói ở Bắc và đánh giặc ở Nam. Đó là hai nhiệm vụ trước mắt, nhưng cũng là hai nhiệm vụ chiến lược. Trên cơ sở phương hướng đó, ngày 25 tháng 11 năm 1945, Trung ương Đảng ra chỉ thị Kháng chiến kiến quốc.

Sau khi phân tích những thay đổi căn bản vê tình hình quốc tế và trong nước sau đại chiến thế giới thứ hai, Trung ương Đảng nêu rõ nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của nhân dân ta lúc này là củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân.

Thực hiện lời kêu gọi Chống giặc đói của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, chính quyền cách mạng trong huyện và Mặt trận Việt Minh Thọ Xuân đã khẩn trương thành lập các ban cứu đói, tổ chức quyên góp thóc gạo, tiền bạc giúp đỡ những người bị đói và phát động phong trào vận động quyên góp ủng hộ nhân dân bị đói, tổ chức vay lúa của nhà giàu, phát động phong trào Hũ gạo tiết kiệm.

Chính quyền cách mạng, bộ đội địa phương huyện và các đoàn thể cứu quốc: Nông dân, Phụ nữ, Mặt trận cử cán bộ bám sát cơ sở để tuyên truyền vận động nhân dân giúp nhau trong lúc khó khăn. Với tinh thần Lá lành đùm lá rách, nhiều gia đình còn chưa đủ ăn vẫn thường xuyên tiết kiệm gạo giúp đỡ những gia đình khó khăn hơn.

Chỉ trọng thời gian ngắn, toàn huyện huy động được 20.000 kg gạo và hàng vạn đồng bạc để cứu trợ kịp thời những gia đình nghèo đói tại địa phương, chu cấp cho dân quân tự vệ trong những ngày luyện tập, góp phần ủng hộ huyện Quảng Xương, Tĩnh Gia, Hậu Lộc....

Đến cuối năm 1945, nhân dân Thọ Xuân cùng nhân dân trong tỉnh quyên góp hàng trăm tấn lương thục cứu đói cho nhân dân trong tỉnh và dành một phần giúp đỡ nhân dân các tĩnh Hưng Yên và Bắc Ninh.

Phong trào vận động tiết kiệm lương thục ủng hộ người bị đói đạt két qủa tốt, nhưng chỉ là biện pháp túc thời. Vấn đề là phải tổ chúc sản xuất làm ra nhiều của cải vật chất xã hội - Đó mới là biện pháp có ý nghĩa chiến lược.

Thục hiện Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Tỉnh ủy Thanh Hóa về tăng gia sản xuất, chính quyền cách mạng huyện Thọ Xuân đã phát động toàn dân trong huyện đẩy mạnh phong trào thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm trong chi dùng. Phong trào thi đua diễn ra sôi nổi rộng khắp với khẩu hiệu Tấc đất, tấc vàng, nhân dân trong huyện: người người trồng rau muống, nhà nhà trồng hoa màu ngăn ngày cứu đói. Công tác khai hoang, phục hóa đã biến nhũng cánh đông, đôi, bãi hoang hóa thành nhũng bãi sắn, nương ngô xanh tốt.

Cùng với cuộc vận động tăng gia sản xuất, chính quyền cách mạng khẩn trương tiến hành chia lại ruộng công và đất vắng chủ cho nông dân nghèo sản xuất.

Cuộc vận động cứu đói và phong trào tăng gia sản xuất cứu đói đã đẩy lùi nạn đói, từng bước ổn định đời sống nhân dân.

Tuy nhiên, ở một số nơi việc việc chia lại công điền, công thổ còn có biêu hiện lệch lạc vì chính quyền cách mạng chưa quan tâm đúng múc đến quyền lợi của quần chúng lao động, hoặc để bọn địa chủ phản động lũng đoạn. Có địa phương chưa nắm vững chủ trương, làm qúa đà. Những thiếu sót đã được phát hiện và kịp thời khắc phục, phong trào thi đua của quần chúng tiếp tục phát triển

Thực hiện Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Chống nạn thất học - Diệt giặc dốt, huyện Thọ Xuân đã thành lập Ban Bình dân học vụ từ huyện đến xã, với phương châm: người biết chữ dạy người chưa biết chữ, phong trào diệt giặc dôt được phát động rộng rãi thu hút đông đảo nhân dân tham gia. Người người đi học, cả nhà đi học. Con biết chữ dạy cha mẹ, anh biết chữ dạy cho các em. Học ban ngày, học buổi trưa, buổi tói, khắp thôn xóm ở đâu cũng tập đọc, tập viết. Khẩu hiệu Đi học là yêu nước đã trở thành phong trào cách mạng sinh động ở tất cả các thôn, xóm. Nhân dân tự nguyện cho mượn nhà, bàn ghế, cánh cửa, ván gỗ làm bảng, làm bàn, làm lớp học, giúp đỡ nhau giấy bút mực, ban ngày lao động sản xuất, buổi tối, buổi trưa tranh thủ học tập.

Cùng với việc tuyên truyền, vận động, thuyết phục để mọi người tự nguyện, tự giác tham gia học tập, chính quyền và Ban Bình dân học vụ các địa phương đã sáng tạo ra nhiều biện pháp huy động mọi người đi học như: đón đường hỏi chữ, dựng 2 cổng: vinh quang và cổng mù (ai biết chữ cho đi cổng vinh quang, ai chưa biết chữ đi cổng mù). Vì thê ai ai cũng chăm lo học tập.

Với sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy, sự tận tụy, nhiệt tình của chính quyền và Ban Bình dân học vụ các cấp chỉ trong thời gian ngan nhiều người trong huyện đã biết đọc, biết viết. Tính đến cuối năm 1946, toàn huyện Thọ Xuân đã tổ chúc hàng trăm lớp học, thu hút hàng ngàn người đi học. Nhiều cán bộ Bình dân học vụ đã lặn lội với phong trào như các ông: Trịnh Quang Tân, Lê Đãng Các, Hoàng Hải, Lê Huy Hớn...

Bên cạnh các lớp Bình dân học vụ, hệ thống trường Phổ thông Tiểu học được thành lập thu hút con em nhân dân lao động đến trường. Trường Tiểu học thị trấn Thọ Xuân, Bái Thượng, Quảng Thi được xây dựng hoàn thiện từ lóp nhất đến lóp năm.

Có thể khẳng định: chế độ mới đã tổ chức cho toàn dân học tập nâng cao dân trí xã hội. Phong ưào Xóa nạn mù chữ có ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc.

Cùng vói diệt giặc đói, giặc dốt, chính quyền cách mạng và Mặt trận Việt Minh huyện đã chăm lo đến việc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. Măc dù cơ sở vật chất và trang bị gần như chưa có gì, nhưng việc giải quyết dịch bệnh xã hội, cứu chữa những người mắc bệnh trong và sau nạn đói được tiến hành khẩn trương. Vào giữa năm 1946 Ty Y tế Thanh Hóa đã kịp thời mở lớp đào tạo cấp tốc đội...

31 tháng 3

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa ra đời đang phải đương đầu với muôn vàn khó khăn thử thách hiểm nghèo do chế độ thực dân phong kiến để lại: sản xuất đình đốn, nạn đóỉ hoành hành, gần 2 triệu người chết đói, hơn 90% dân số mụ chữ, tài chính quốc gia trống rỗng thì trung tuần tháng 9 năm 1945,20 vạn quận Tưởng Giói Thạch với danh nghĩa quân đội đồng minh đến miền Bắc nước ta, mang theo bọn Việt Nam Quôc dân Đảng tay sai, âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng, gây cho Chính phủ và nhân dân ta muôn vàn khó khăn. Trong Nam núp sau quân đội Anh, quân đội Pháp gây hấn ở Nam Bộ, âm mưu đặt ách cai trị các nước Đông Dương một lần nữa. Cùng thời gian đó, một trung đoàn quân Tưởng Giới Thạch kéo vào Thanh Hóa uy hiếp chính quyền cách mạng còn non trẻ. Chúng chiếm đóng các vị trí quan trọng trong thị xã (nay là thành phố Thanh Hóa) như trụ sở Nông Giang, phố Cửa Tả... đòi cung cấp lương thực, thực phẩm, đặt súng máy trên các ngả đường, đòi tước vũ khí của lực lượng vũ trang cách mạng và tung tiền giấy quan kim mất giá vào tỉnh ta để vơ vét hàng hóa gây ra những thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế. Chúng ép chính quyền cách mạng đưa tên phản động Quốc dân Đảng Đỗ Văn giữ chức vụ quan trọng trong chính quyền cấp tỉnh. Chúng nuôi dưỡng, trang bị vũ khí và vạch ra kế hoạch cho bọn Quốc dân Đảng lập ra đệ lục chiến khu ở ấp Di Linh (nay là xã Hợp Lý - Triệu Sơn). Một số tổ chức phản động ngóc đầu dậy tìm cách phá hoại. Những tên phản động đầu sỏ như: Nguyễn Trác, Trương Thê Giám, Đào Duy Hách, Khiếu Hữu Kiều tích cực hoạt động trong các vùng tôn giáo, tuyên truyền, xuyên tạc đường lối chính sách của Đảng, xây dựng lực lượng chuẩn bị đón Pháp quay trở lại thống trị nhân dân ta.

Nằm trong hoàn cảnh chung, chính quyên cách mạng huyện Thọ Xuân trong những ngày mới thành lập cũng đứng trước những thử thách tưởng chừng không thể vượt qua.

Ngày khởi nghĩa chính quyên cách mạng tiếp quản huyện đường chỉ có những gian nhà chông rỗng, mọi hoạt động của chính quyền cách mạng đều dựa vào các đoàn thể và sự đóng góp của nhân dân.

Bộ máy chính quyền từ huyện xuống xã mơi thành lập còn non yếu, bỡ ngỡ và lúng túng trong tô chúc quản lý xã hội.

Đời sống nhân dân, nhất là người lao động vô cùng khó khăn, tình trạng thiếu lương thục trầm trọng. Nạn đói xảy ra hồi đầu năm 1945 liên tiếp hoành hành đe dọa sinh mệnh của hàng ngàn người dân trong huyên, hơn 95% dân số trong huyện mù chữ. Tệ nạn xã hội như: rượu chè, cờ bạc, mê tín, dị đoan... do xã hội cũ để lại nặng nê, dịch bệnh phát sinh ở nhiều vùng trong huyện....

Lợi dụng tình thế khó khăn, bọn phản cách mạng tìm cách liên kết vói bọn Quốc dân Đảng công khai hoặc ngấm ngầm chông phá cách mạng. Chúng cho tay chân chui vào các đoàn thể của ta, lợi dụng danh nghĩa cách mạng, xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng, Chính phủ, đe dọa uy hiếp nhân dân, tìm cách phá cơ sở cách mạng. Chúng tự đến các làng để diễn thuyết, lập hội, viết báo tuyên truyền tư tưởng phản động.

Hoạt động của bọn phản cách mạng đã bị chính quyền và lục lượng cách mạng trong huyện ngăn chặn, triệt phá, âm mưu, thủ đoạn của chúng bị vạch trần trước đông đảo nhân dân.

Bên cạnh nhũng khó khăn, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thọ Xuân có những thuận lợi cơ bản. Đó là khí thế phong trào cách mạng đang sục sôi, lòng yêu nước, khát khao với độc lập tự do và tinh thần cách mạng của nhân dân đang dâng cao. Đội ngũ cán bộ, đảng viên đã qua thử thách, được tôi luyện trong đấu tranh cách mạng. Chính quyền nhân dân còn non trẻ nhưng được nhân dân hết lòng ủng hộ.

Để giải quyết tình hình nói trên, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã vạch ra phương hướng, biện pháp bảo vệ và xây dựng chế độ mới, đối phó với các lục lượng phản động quốc tế đang bao vây, tấn công cách mạng.

Ngày 3 tháng 9 năm 1945, Chủ hi Hồ Chí Minh triệu tập phiên họp đầu tiên của Chính phủ và nêu ra 6 việc cấp bách cần phải làm ngay:

Một là: Phát động ngay một chiến dịch tăng gia sản xuất để chống đói, mở một cuộc lạc quyên để giúp đỡ người nghèo.

Hai là: Phát động phong trào chống nạn mù chữ.

Ba là: Tổ chức cuộc Tổng tuyển cử vói chế độ phổ thông đầu phiếu, thục hiện quyền tự do dân chủ của nhân dân.

Bốn là: Thực hiện cần kiệm, liêm chính bài trừ thói hư tật xấu do chê độ cũ để lại.

Năm là: Bỏ ngay 3 thứ thuế: thuế thân, thuê chợ và thuế đò, cấm hút thuốc phiện.

Sáu lằ: Tuyên bô tự do tín ngưỡng và lương giáo đoàn kết.

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh hai việc quan trọng nhất là cứu đói ở Bắc và đánh giặc ở Nam. Đó là hai nhiệm vụ trước mắt, nhưng cũng là hai nhiệm vụ chiến lược. Trên cơ sở phương hướng đó, ngày 25 tháng 11 năm 1945, Trung ương Đảng ra chỉ thị Kháng chiến kiến quốc.

Sau khi phân tích những thay đổi căn bản vê tình hình quốc tế và trong nước sau đại chiến thế giới thứ hai, Trung ương Đảng nêu rõ nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của nhân dân ta lúc này là củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân.

Thực hiện lời kêu gọi Chống giặc đói của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, chính quyền cách mạng trong huyện và Mặt trận Việt Minh Thọ Xuân đã khẩn trương thành lập các ban cứu đói, tổ chức quyên góp thóc gạo, tiền bạc giúp đỡ những người bị đói và phát động phong trào vận động quyên góp ủng hộ nhân dân bị đói, tổ chức vay lúa của nhà giàu, phát động phong trào Hũ gạo tiết kiệm.

Chính quyền cách mạng, bộ đội địa phương huyện và các đoàn thể cứu quốc: Nông dân, Phụ nữ, Mặt trận cử cán bộ bám sát cơ sở để tuyên truyền vận động nhân dân giúp nhau trong lúc khó khăn. Với tinh thần Lá lành đùm lá rách, nhiều gia đình còn chưa đủ ăn vẫn thường xuyên tiết kiệm gạo giúp đỡ những gia đình khó khăn hơn.

Chỉ trọng thời gian ngắn, toàn huyện huy động được 20.000 kg gạo và hàng vạn đồng bạc để cứu trợ kịp thời những gia đình nghèo đói tại địa phương, chu cấp cho dân quân tự vệ trong những ngày luyện tập, góp phần ủng hộ huyện Quảng Xương, Tĩnh Gia, Hậu Lộc....

Đến cuối năm 1945, nhân dân Thọ Xuân cùng nhân dân trong tỉnh quyên góp hàng trăm tấn lương thục cứu đói cho nhân dân trong tỉnh và dành một phần giúp đỡ nhân dân các tĩnh Hưng Yên và Bắc Ninh.

Phong trào vận động tiết kiệm lương thục ủng hộ người bị đói đạt két qủa tốt, nhưng chỉ là biện pháp túc thời. Vấn đề là phải tổ chúc sản xuất làm ra nhiều của cải vật chất xã hội - Đó mới là biện pháp có ý nghĩa chiến lược.

Thục hiện Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Tỉnh ủy Thanh Hóa về tăng gia sản xuất, chính quyền cách mạng huyện Thọ Xuân đã phát động toàn dân trong huyện đẩy mạnh phong trào thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm trong chi dùng. Phong trào thi đua diễn ra sôi nổi rộng khắp với khẩu hiệu Tấc đất, tấc vàng, nhân dân trong huyện: người người trồng rau muống, nhà nhà trồng hoa màu ngăn ngày cứu đói. Công tác khai hoang, phục hóa đã biến nhũng cánh đông, đôi, bãi hoang hóa thành nhũng bãi sắn, nương ngô xanh tốt.

Cùng với cuộc vận động tăng gia sản xuất, chính quyền cách mạng khẩn trương tiến hành chia lại ruộng công và đất vắng chủ cho nông dân nghèo sản xuất.

Cuộc vận động cứu đói và phong trào tăng gia sản xuất cứu đói đã đẩy lùi nạn đói, từng bước ổn định đời sống nhân dân.

Tuy nhiên, ở một số nơi việc việc chia lại công điền, công thổ còn có biêu hiện lệch lạc vì chính quyền cách mạng chưa quan tâm đúng múc đến quyền lợi của quần chúng lao động, hoặc để bọn địa chủ phản động lũng đoạn. Có địa phương chưa nắm vững chủ trương, làm qúa đà. Những thiếu sót đã được phát hiện và kịp thời khắc phục, phong trào thi đua của quần chúng tiếp tục phát triển

Thực hiện Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Chống nạn thất học - Diệt giặc dốt, huyện Thọ Xuân đã thành lập Ban Bình dân học vụ từ huyện đến xã, với phương châm: người biết chữ dạy người chưa biết chữ, phong trào diệt giặc dôt được phát động rộng rãi thu hút đông đảo nhân dân tham gia. Người người đi học, cả nhà đi học. Con biết chữ dạy cha mẹ, anh biết chữ dạy cho các em. Học ban ngày, học buổi trưa, buổi tói, khắp thôn xóm ở đâu cũng tập đọc, tập viết. Khẩu hiệu Đi học là yêu nước đã trở thành phong trào cách mạng sinh động ở tất cả các thôn, xóm. Nhân dân tự nguyện cho mượn nhà, bàn ghế, cánh cửa, ván gỗ làm bảng, làm bàn, làm lớp học, giúp đỡ nhau giấy bút mực, ban ngày lao động sản xuất, buổi tối, buổi trưa tranh thủ học tập.

Cùng với việc tuyên truyền, vận động, thuyết phục để mọi người tự nguyện, tự giác tham gia học tập, chính quyền và Ban Bình dân học vụ các địa phương đã sáng tạo ra nhiều biện pháp huy động mọi người đi học như: đón đường hỏi chữ, dựng 2 cổng: vinh quang và cổng mù (ai biết chữ cho đi cổng vinh quang, ai chưa biết chữ đi cổng mù). Vì thê ai ai cũng chăm lo học tập.

Với sự quan tâm chỉ...

hello các bạn hôm nay mình sẽ kể về trận hải chiến midway  vào 6 tháng trước nhật bản bất ngờ tấn công vào trân châu cảnh của hạm đội thái bình dương gây thiệt hại lớn của hải quân hoa kì   sau đó 6 tháng sau chỉ huy yamato gia lệnh lực lượng của ông gồm 4 tàu sân bay kaga, akagi, soryu và hyriu  284 máy bay 2 thiếp giáp 15 tàu khu trục 2 tàu tuần dương hạng nặng  đi về phía hòn đảo...
Đọc tiếp

hello các bạn hôm nay mình sẽ kể về trận hải chiến midway  vào 6 tháng trước nhật bản bất ngờ tấn công vào trân châu cảnh của hạm đội thái bình dương gây thiệt hại lớn của hải quân hoa kì   sau đó 6 tháng sau chỉ huy yamato gia lệnh lực lượng của ông gồm 4 tàu sân bay kaga, akagi, soryu và hyriu  284 máy bay 2 thiếp giáp 15 tàu khu trục 2 tàu tuần dương hạng nặng  đi về phía hòn đảo midway để tấn công sao đó trạm tín hiệu của mỹ đã phát hiện người nhật sử dụng 1 mật mã mới cuối cùng người mỹ đã giải được mật mã  vậy là toàn thông tin quang trọng của người nhật đã bị người mỹ phát hiện khi đã xác định nhật sẽ đánh vào hòn đảo midway  phó đô đốc nizmit đã ra lệnh lực lương của ông gồm 3 tàu sân bay 128 máy bay 12 tàu khu trục 2 thiếp giáp 8 tàu ngầm đi về chỗ hạm đội của nhật   lúc 4 giờ sáng 4 tàu sân bay đã phóng 108 chiếc máy bay đả bom tấn công vào hòn đảo tiện thể cho 7 chiếc máy bay trinh sát rẽ đi tìm hạm đội mỹ trong đó có 1 cái máy bay bị trục trặc 30 phút của tàu thiếp giáp hạng town  lúc 4 giờ 10 một máy báy trinh sát của mỹ đã phát hiện ra hạm đội nhật  quay lại 108 máy bay nhật đã đến gần rađa mỹ còi chuông vang lên các phi công phải cấp cách vội vàng lên để đánh chặn 20 chiếc máy bay chiến đấu của mỹ đã bay lên nhưng quân số ít hơn nên 15 chiếc máy bay chiến đấu cơ và 2 máy chiến đấu đã bị bắn hạ vào lúc 5 giờ những quả bom đầu tiên đã thả xuống vào các chỗ như sân bay chỗ tập hợp quân sự những ngôi nhà và chỗ nghiên cứu gây thiệt hại khá lớn cho hải quân mỹ  sau đó 10 chiếc máy bay đả bom đã tấn công vào nhưng tàu sân bay của nhật 4 chiếc máy bay tấn công vào tàu hyriu nhưng các phi công của học con non nớt không nhiều kinh ngiệm về kĩ thuật đả  bom bổ nhào nên tất cả bom đều trượt 6 chiếc máy bay mỹ bị bắn hạ sau đó phó đô đốc nagumo đã nhận được 1 tín hiệu là phát 1 hạm đội khá lớn của mỹ ở phía đông nhưng chiếc phát ra hạm đội mỹ là cái máy bay bị trục trặc 30 phút của tàu thiếp giáp hạng town  nếu nó cấp cánh đúng giờ hẳng đã phát hiện ra hạm đội mỹ từ lâu vậy là nhật trậm chận hơn mỹ vào lúc 6 giờ 25 phút 8 chiếc máy bay của hòn đảo midway đã bay về phía hạm đội nhật nhưng do bay cao quá nên những quả bom đả từ 10 km không trúng được tàu sân bay nhưng các tàu sân bay phải cua vòng để tránh những quả bom rơi trúng nhưng lại tạo ra một vấn đề là các máy bay nhật không thể cấp cách để tung 1 đợt tấn công vào hạm đội mỹ khi được thông báo là hạm đội mỹ khá lớn ở phía đông nhưng lúc này phó đô đốc nagumo phải đưa 1 quyết định gấp rút là 1 là tấn công vào hòn đảo lần thứ hai  2 là tấn công vào hạm đội mỹ nếu có  nhưng phó đô đốc nagumo lại đưa ra một qyết định rằng sẽ chờ lực lượng máy bay đả bom trên hòn đảo bay về và cho máy bay dự bị của ông mới tấn công chính vì sai lầm này mà xảy ra bị kịch thi thảm của 4 tàu sân bay bị trúng bom  vào lúc 9 giờ 54 phút 3 đội máy bay của 3 tàu sân bay cv-3 cv-6 và cv-7 tấn tàu sân bay đã kéo đội hình máy bay tiêm kích zezo đánh chặn rồi kết quả là 14 chiếc máy bay của cv-6 cv-3 và cv-7 bị nhật bắn chìm trong đó có 1 chiếc máy bay của mỹ bị trục trặc đã suýt đâm vào cột tàu akagi nơi phó đô đốc nagumo đang đứng đợt tiếp theo của máy bay cv-3 đã kéo đội hình máy bay tiêm kích zezo của nhật ra khỏi đội hình bảo vệ tàu sân bay sau đó máy bay của cv-6 và cv -7 tấn công bổ nhào vào tàu kaga đánh trúng nó 4 quả bom khi thấy cột khói bốc lên từ tàu kaga nên đã bổ nhào vào tàu akagi trong đó có 3 chiếc máy bay tách khỏi đoàn để xà xuống đả bom vào tàu akagi nhưng 2 máy bay sợ chết nên đã đả bom từ độ cao nên đã trượt chỉ còn duy nhất 1 chiếc máy bay vẫn xà xuống đả trúng một quả bom vào tàu akagi nhưng lại đả trúng chỗ chứa nhiêu bom nguyên liệu dầu khiến đám cháy lây vào dầu kích hoạt những quả bom, ngư lôi khiến tạo ra một vụ nổ lớn khiến việc kiểm soát và chữa cháy là không thể sau đó 1đội nữa lại xà vào tàu soryu đánh trúng nó thêm 4 quả bom 1 vậy trong 6 phút 3 tàu sân bay của đã bị đánh chìm và chỉ còn mỗi tàu sân bay hyriu là mẫu hạm còn sống sót duy lúc bấy giờ 20 mươi chiếc máy bay mỹ do      chỉ huy đã phát hiện một con tàu khu trục nên ông đã gia lệnh bám theo để tìm được tàu sân bay hyriu lúc 10 giờ 54 phút nhật đã cho 7 chiếc máy bay đả bom tấn công vào tàu sân bay yort town đánh trúng nó 3 quả bom nhưng tàu sân bay yort town  được sửa chữa rất nhanh đến đợt tấn công lần thứ 2 máy bay nhật đem ngư lôi cứ tưởng nó là tàu sân bay còn nguyên vẹn  đánh trúng nó 3 quả ngư lôi và 1 quả bom nhưng con tàu này vẫn chừa chìm mãi sau nó bị tàu ngầm nhật bắn 3 quả ngư lôi mới chìm mà chính tàu ngầm nhật này đã đánh chìm tàu hawmal tàu được đi theo hộ tống tàu sân bay yort town  sau đó hạm đội 20 máy bay của chỉ huy mỹ đã phát hiện tàu sân bay hyriu và xuống tấn công tuy tàu sân bay hyriu được bảo vệ bởi 8 chiếc máy bay tiêm kích zezo của nhật nhưng vẫn bị trúng bom với 4 quả bom đả trúng nó nhưng nó vẫn chưa chìm yamato đã ra lệnh lực lượng của ông quay về nhật bản nhưng đêm đó sự suất hiện của tàu ngầm mỹ đã băn 2 quả ngư lôi khiến đội hình bảo vệ tàu sân bay đã tách rời ra nhưng 1 quả đã trúng tàu thiếp giáp còn 1 quả thì trượt sáng hôm sau 30 mươi chiếc máy bay mỹ đã tấn công vào hạm đội của nhật đả trúng tàu sân bay nhật 2 quả bom khiến nó phát nổ và chìm ngay sau đó còn 2 thiếp giáp và 1 tàu khu trục đá phản kháng lại và quay về nhật còn 2 tàu tuần dương hạng thì 1 tàu bị 3 quả bom và 2 quả ngư lôi và chìm ngay sau đó còn 1 thì cầm cự được chỉ 2 quả bom và về được nhật  vây là tổng kết nhật mất đi 4 tàu sân bay  mất đi 284 máy bay và mất 1 tàu tuần dương  tàu nokami bị hư hại nặng, 3826 người chết về phía mỹ mất đi 1 tàu sân bay 1 tàu hawmal 98 máy bay và 218 người chết                         mọi người nhớ lên xem  ez sử nha trong đó có trận chiến      midway đó      nếu thấy hay thì cho 5 sao nhé và nhớ bình lận nhé

4
9 tháng 12 2021

à cái này tớ đọc rùi 

hay  lắm

9 tháng 12 2021

hay mà trận hải midway mà

27 tháng 3 2023

3.

4 bài hát ca ngợi Bác Hồ là:

+Bác Hồ - một tình yêu bao la

+Lời Bác dặn trước lúc đi xa

+ Ca ngợi Hồ Chủ tịch

+ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng

4.

Lời kết thúc của bản Tuyên ngôn Độc lập: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 5HỌC KÌ I1/ Viết các sự kiện lịch sử vào sau các mốc thời gian sau:2/ Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng Tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại “giặc” mà Cách mạng nước ta phải đương đầu năm 1945?3/ Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua tình thế hiểm nghèo như thế nào?4/ Lời kêu gọi...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 5

HỌC KÌ I

1/ Viết các sự kiện lịch sử vào sau các mốc thời gian sau:

2/ Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng Tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại “giặc” mà Cách mạng nước ta phải đương đầu năm 1945?

3/ Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua tình thế hiểm nghèo như thế nào?

4/ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM đã khẳng định điều gì và có tác dụng như thế nào?

5/ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?

6/ Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác khoáng sản, mở mang đường sá, xây dựng nhà máy, lập các đồn điền,… nhằm mục đích gì?

7/ Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp nào?

8/ Hãy nêu thời gian, địa điểm, người chủ trì, kết quả của hội nghị thành lập Đảng?

11/ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông 1950.

help me please

2

mốc thời gian nào

có đâu 

@tuichoitokne

1. Viết các sự kiện lịch sử vào sau các mốc thời gian sau:

  • 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
  • 6-1-1946: Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên trong cả nước bầu Quốc hội khóa I.
  • 19-12-1946: Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ.
  • 7-5-1954: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp.
  • 30-4-1975: Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.