
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Phân dạng và phương pháp giải các bài toán thực tế môn Toán trong đề thi quốc gia 2017 - Ứng dụng GTLN, GTNN hàm số
Đáp án cho bài toán này là 200/sqrt{3}. Em có thể xem thêm chi tiết tại đây nhé!!!!
http://vted.vn/bai-tap/xem/phan-dang-va-phuong-phap-giai-cac-bai-toan-thuc-te-mon-toan-trong-de-thi-quoc-gia-2017-bt129494466.html

Dựng BE song song và bằng DC, DF song song và bằng BA. Khi đó ABE.FDC là một lăng trụ đứng
Ta có :
\(S_{ABE}=\dfrac{1}{2}ab.\sin60^0=ab\dfrac{\sqrt{3}}{4}\)
\(V_{C.ABE}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{\sqrt{3}}{4}ab.h=\dfrac{\sqrt{3}}{12}abh\)
Từ đó suy ra :
\(V_{A.BCD}=V_{A.BCE}=\dfrac{\sqrt{3}}{12}abh\)

1, Đổi chỗ 3 viên ở 3 đỉnh tam giác: viên dưới cùng lên đỉnh trên cùng, 2 viên ngoài cùng ở 2 bên đảo xuốn đáy
2, 8-6+2=4; 12-5+8=15; 13-10+15=18. x=15
3,
*) \(5^3+5=130;3^3+3=30;2^3+2=10;1^3+1=2\)
*) 2+3=8 hay 2.(2+3)-2=8
4+5=32 hay 4.(4+5)-4=32
5+8=60 hay 5.(5+8)-5=60
6+7=72 hay 6.(6+7)-6=72
7+8= 7.(7+8)-7=98

\(y'=1+\frac{1}{\left(x+2\right)^2}\)
Gọi \(A\left(a;0\right)\) là điểm bất kì thuộc trục hoành, phương trình tiếp tuyến qua A có dạng: \(y=k\left(x-a\right)\)
Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x^2+x-3}{x+2}=k\left(x-a\right)\\1+\frac{1}{\left(x+2\right)^2}=k\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\frac{x^2+x-3}{x+2}=\left(1+\frac{1}{\left(x+2\right)^2}\right)\left(x-a\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2+x-3\right)=\left(x^2+4x+5\right)\left(x-a\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(1-a\right)x^2+2\left(3-2a\right)x+6-5a=0\) (1)
Để từ A có duy nhất 1 tiếp tuyến đến (C) thì (1) có đúng (1) nghiệm
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\\Delta'=\left(3-2a\right)^2-\left(1-a\right)\left(6-5a\right)=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow-a^2-a+3=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=\frac{-1+\sqrt{13}}{2}\\a=\frac{-1-\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)
Có 3 điểm A thỏa mãn

Mình thấy có phân biệt gì giữa hàm đa thức và phân thức đâu bạn.
Theo định nghĩa thì hàm đạt cực trị tại y'=0; đồng biến khi y' > 0 và nghịch biến khi y' < 0.
Cách làm bài hàm bậc 3 ở trên là chưa chính xác.

Theo bài ra, ta có:
Sau đó Hà có số tiền là: 3 000 000 + 60 000 - 5 000 - 203 000 = 2 852 000 ( đồng )
Sau đó Bin có số tiền là: 2 000 000 - 30 000 + 50 000 - 100 000 = 1 920 000 ( đồng )
Đáp số: Hà = 2 852 000 đồng.
Bin = 1 920 000 đồng.

Tiền lãi sau một tháng là:
5 000 0000 x 0,5 : 100 = 25 000 (đồng)
Cả tiền gửi và tiền lãi suất sau một tháng là:
5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng).
Đáp án: 5 025 000 (đồng).
sửa số đo
Một tháng lãi được số tiền là
42 965 600 x 0,5% = 214828 (đồng)
Tổng cả gốc lẫn lãi là
42 965 600 + 214 828 = 43 180 428 (đồng)
HT
95 USD ≈ 2,327,500 VND
chỉ là xấp xỉ khoảng thôi bạn nhé
Hôm nay ( 9/7/2025 )
\(1\) USD \(=25930\) VND
\(\to95\) USD \(=95\times25930=2463350\) VND
Vậy ...