\(P \left(\right. x \left.\right)\) có...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 giờ trước (8:26)

Để chứng minh a+c=2b khi P(x) là đa thức có hệ số nguyên và P(a)=1, P(b)=2, P(c)=3, ta sử dụng tính chất của đa thức có hệ số nguyên.

Tính chất: Nếu P(x) là đa thức có hệ số nguyên, thì với mọi số nguyên m,n, ta có (m−n) là ước của (P(m)−P(n)).

Áp dụng tính chất này:

  1. Với cặp (b,a): P(b)−P(a) chia hết cho (b−a). 2−1 chia hết cho (b−a). 1 chia hết cho (b−a). Vì b−a là số nguyên và 1 chia hết cho b−a, nên b−a có thể là 1 hoặc −1.
    • Trường hợp 1: b−a=1⟹b=a+1.
    • Trường hợp 2: b−a=−1⟹b=a−1.
  2. Với cặp (c,b): P(c)−P(b) chia hết cho (c−b). 3−2 chia hết cho (c−b). 1 chia hết cho (c−b). Vì c−b là số nguyên và 1 chia hết cho c−b, nên c−b có thể là 1 hoặc −1.
    • Trường hợp 3: c−b=1⟹c=b+1.
    • Trường hợp 4: c−b=−1⟹c=b−1.

Bây giờ ta xét các trường hợp có thể xảy ra từ các kết hợp trên:

  • Kết hợp Trường hợp 1 và Trường hợp 3: b=a+1 và c=b+1. Thay b=a+1 vào c=b+1, ta được c=(a+1)+1=a+2. Khi đó, a+c=a+(a+2)=2a+2. Và 2b=2(a+1)=2a+2. Vậy a+c=2b (thỏa mãn).
  • Kết hợp Trường hợp 1 và Trường hợp 4: b=a+1 và c=b−1. Thay b=a+1 vào c=b−1, ta được c=(a+1)−1=a. Khi đó, a+c=a+a=2a. Và 2b=2(a+1)=2a+2. Ta có 2a=2a+2⟹0=2 (vô lý). Vậy trường hợp này không xảy ra.
  • Kết hợp Trường hợp 2 và Trường hợp 3: b=a−1 và c=b+1. Thay b=a−1 vào c=b+1, ta được c=(a−1)+1=a. Khi đó, a+c=a+a=2a. Và 2b=2(a−1)=2a−2. Ta có 2a=2a−2⟹0=−2 (vô lý). Vậy trường hợp này không xảy ra.
  • Kết hợp Trường hợp 2 và Trường hợp 4: b=a−1 và c=b−1. Thay b=a−1 vào c=b−1, ta được c=(a−1)−1=a−2. Khi đó, a+c=a+(a−2)=2a−2. Và 2b=2(a−1)=2a−2. Vậy a+c=2b (thỏa mãn).

Trong cả hai trường hợp thỏa mãn (b=a+1,c=a+2 hoặc b=a−1,c=a−2), ta đều có a+c=2b. Điều này chứng tỏ a,b,c là ba số nguyên liên tiếp hoặc có khoảng cách đều nhau.

Vậy, ta đã chứng minh được a+c=2b.

làm nhiều rồi 

hehe

hihi

30 tháng 8 2019

3/

a/ \(A=\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2.\)

\(A=\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2+2xy+y^2\right)\)

\(A=x^2-2xy+y^2+x^2+2xy+y^2\)

\(A=2x^2+2y^2\)

b/ \(B=\left(2a+b\right)^2-\left(2a-b\right)^2\)

\(B=\left(4a^2+4ab+b^2\right)-\left(4a^2-4ab+b^2\right)\)

\(B=4a^2+4ab+b^2-4a^2+4ab-b^2\)

\(B=8ab\)

c/ \(C=\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2\)

\(C=\left(x^2+2xy+y^2\right)-\left(x^2-2xy+y^2\right)\)

\(C=x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2\)

\(C=4xy\)

d/ \(D=\left(2x-1\right)^2-2\left(2x-3\right)^2+4\)

\(D=\left(4x^2-4x+1\right)-2\left(4x^2-12x+9\right)+4\)

\(D=4x^2-4x+1-8x^2+24x-18+4\)

\(D=-4x^2+20x-13\)

10 tháng 8 2019

\(1.\)

\(a,\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

\(\left(a-b\right)^2+4ab=a^2-2ab+b^2+4ab=a^2+2ab+b^2\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=\left(a-b\right)^2+4ab\left(đpcm\right)\)

10 tháng 8 2019

a) \(x^2+x+1=x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)(luôn dương)

b) \(x^2-x+\frac{1}{2}=x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}>0\)(luôn dương)

29 tháng 9 2019

a. \(8x\left(x-2017\right)-2x+4034=0\)

\(8x\left(x-2017\right)-2\left(x-2017\right)=0\)

\(\left(8x-2\right)\left(x-2017\right)=0\)

\(\Rightarrow TH1:8x-2=0\)

\(8x=2\)

\(x=\frac{1}{4}\)

\(TH2:x-2017=0\)

\(x=2017\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{4};2017\right\}\)

29 tháng 9 2019

Bài 1 

a) \(8x\left(x-2017\right)-2x+4034=0\)

\(\Rightarrow8x\left(x-2017\right)-2\left(x-2017\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2017\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2017\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

11 tháng 7 2018

a) \(\left(x+y\right)^3-\left(x-y\right)^3-2y^3\)

\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-\left(x-y\right)^3-2y^3\)

\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-\left(x^3-3x^2y+3xy^2-y^3\right)-2y^3\)

\(=x^3+3x^3y+3xy^3+y^3-x^3+3x^2y-3xy^2+y^3-2y^3\)

\(=6x^2y\)

b) \(\left(a-b\right)^3+\left(b-c\right)^3+\left(c-a\right)^3\)

\(=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3+\left(b-c\right)^3+\left(c-b\right)^3\)

\(=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3+b^3-3b^2c+3ab^2-c^3+\left(c-d\right)^3\)

\(=a^3-3a^3b+3ab^2-b^3+b^3-3b^3c+3bc^2-c^3+c^3-3c^3b+3cb^3-b^3\)

\(=-b^3+3ab^2-3a^2b+a^3\)

11 tháng 7 2018

Mọi người giúp mk với nha, bữa trước mk đi chơi hè về nên bỏ qua bài này về lý thuyết nên chẳng hiểu gì cả, các bạn giúp mk giải và giảng cũng như chú thích các bước làm và ứng dụng hằng đẳng thức nào để giúp mk hiểu bài hơn và hoàn thành bài tập về nhà với nha, mk xin cảm ơn trước và nếu các bạn làm đúng thì mk sẽ k đúng và kết bạn với các bạn nha!

Hihihi!!!^_^ Mong các bạn giúp đỡ mk!!!!!!!!!!!!!!!

27 tháng 1 2020

Khó vl , dẹp mẹ điiii

27 tháng 1 2020

a)     \(A=\left(\frac{1}{4}x-y\right)\left(x^2+4xy+16y^2\right)+4\left(4y^3-\frac{1}{16}x^3+1\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{4}\left(x-4y\right)\left(x^2+4xy+16y^2\right)+16y^3-\frac{1}{4}x^3+4\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{4}\left(x^3-64y^3\right)+16y^3-\frac{1}{4}x^3+4\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{4}x^3-16y^3+16y^3-\frac{1}{4}x^3+4\)

\(\Leftrightarrow A=4\)

b) \(B=2x\left(x-4\right)^2-\left(x+5\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)+2\left(x-5\right)^2-\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow B=2x\left(x^2-8x+16\right)-\left(x+5\right)\left(x^2-4\right)+2\left(x^2-10x+25\right)-\left(x^2-2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow B=2x^3-16x^2+32x-x^3-5x^2+4x+20+2x^2-20x+50-x^2+2x-1\)

\(\Leftrightarrow B=x^3-20x^2+18x+69\)

c) \(C=\frac{80x^3-125x}{3\left(x-3\right)-\left(x-3\right)\left(8-4x\right)}\)

\(\Leftrightarrow C=\frac{5x\left(16x^2-25\right)}{\left(x-3\right)\left(3-8+4x\right)}\)

\(\Leftrightarrow C=\frac{5x\left(4x-5\right)\left(4x+5\right)}{\left(x-3\right)\left(4x-5\right)}\)

\(\Leftrightarrow C=\frac{5x\left(4x+5\right)}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow C=\frac{20x^2+25x}{x-3}\)

d) \(D=\frac{\left(a-b\right)\left(c-d\right)}{\left(b^2-a^2\right)\left(d^2-c^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow D=\frac{\left(a-b\right)\left(c-d\right)}{\left(a^2-b^2\right)\left(c^2-d^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow D=\frac{\left(a-b\right)\left(c-d\right)}{\left(a-b\right)\left(a+b\right)\left(c-d\right)\left(c+d\right)}\)

\(\Leftrightarrow D=\frac{1}{\left(a+b\right)\left(c+d\right)}\)

Chúc bạn học tốt !

30 tháng 7 2018

C=\(\left(x-1\right)x^2-4x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=\left(x-1\right)\left(x-2x-2x+4\right)\)
C= \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-2\right)\)
bạn thay x vào rồi tính là được
B=\(x\left(2x-y\right)-z\left(y-2x\right)=x\left(2x-y\right)+z\left(2x-y\right)=\left(2x-y\right)\left(x+z\right)\)
bạn thay x,y,z tính là ok
Bài a mình k chắc lắm nhưng nghĩ là thay vào rồi tính

31 tháng 7 2018

còn câu a) thì sao???????????? @_@

Bài 6

\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

\(=\left(a^2+2ab+b^2\right)-4ab\)

\(=\left(a+b\right)^2-4ab\)

Bài 5 :

\(a,16x^2-\left(4x-5\right)^2=15\)

\(16x^2-16x^2+40x-25-15=0\)

\(40x-40=0\)

\(40x=40\)

\(x=1\)

\(b,\left(2x+3\right)^2-4\left(x-1\right)\left(x+1\right)=49\)

\(4x^2+12x+9-4x^2+4=49\)

\(12x=36\)

\(x=3\)

\(c,\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)+\left(1-2x\right)^2=18\)

\(4x^2-1+1-4x+4x^2=18\)

\(8x^2-4x-18=0\)

\(2\left(4x^2-2x-9\right)=0\)

\(x=\frac{1-\sqrt{37}}{4}\)

\(d,2\left(x+1\right)^2-\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-4\right)^2=0\)

\(2x^2+4x+2-x^2+9-x^2+8x-16=0\)

\(12x=4\)

\(x=\frac{1}{3}\)

6 tháng 6 2020

Bất đẳng thức trên đúng với mọi số thực a, b, c. Ai có thể chứng minh?