
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :
góc ADM = góc AEM = 90 độ
Góc BAM = góc CAM (gt)
AM chung
=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)
=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )
AD = AE (cặp cạnh t/ứng )
Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :
MB = MC (gt)
góc MDB = góc MEC = 90 độ
MD = ME ( câu a)
=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)
Vì AD + DB = AB
AE + EC = AC
Mà AD = AE
DB = EC
=>AB = AC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AM chung
góc BAM = góc CAM (gt)
AB = AC (CMT)
=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)
Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau

1:gia tri x<0...
2:gia tri x thoa man...
3:gia tri a biet...
4:-2,1
5:26/64...
6:gia tri bieu thuc (2/5)7...
7:1-2/3...
8:4 va 3/4
10:gia tri bieu thuc :24+....
nếu không phải thì bạn đổi 8 rồi tới 7 nhé !!!!!!


Bài 1:
x y m B A C 1 1 2 1
Qua B, vẽ tia Bm sao cho Bm // Ax
Bm // Ax ( cách vẽ ) => góc A1 + góc B1 = 180o ( trong cùng phía )
Mà góc A1 = 140o ( giả thiết ) => góc B1 = 40o
Ta có: góc B1 + góc B2 = góc ABC
Mà góc ABC = 70o ( giả thiết ); góc B1 = 40o ( chứng minh trên )
=> góc B2 = 30o
Ta có: góc B2 + góc C1 = 30o + 150o = 180o
Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía
=> Bm // Cy ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )
Ta lại có:
Ax // Bm ( cách vẽ ); Cy // Bm ( chứng minh trên )
=> Ax // Cy ( tính chất 3 quan hệ từ vuông góc đến song song ) ( đpcm )
Bài 3:
A B C F E G N M H 1 2
a) Chứng minh AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC )
+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )
=> AH < AB ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 1 )
+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )
=> AH < AC ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 2 )
+) Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AH + AH < AB + AC
=> 2 . AH < AB + AC
=> AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC ) ( đpcm )
b) Chứng minh EF = BC
+) Vì BM là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )
=> \(\dfrac{BG}{BM}=\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{MG}{BG}=\dfrac{1}{2}\)
=> 2 . MG = BG
Mà EM = MG ( do BM là đường trung tuyến của tam giác ABC )
=> EM + MG = BG => EG = BG
+) Vì CN là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )
=> \(\dfrac{CG}{CN}=\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{GN}{CG}=\dfrac{1}{2}\)
=> 2 . GN = CG
Mà FN = GN ( do CN là đường trung tuyến của tam giác ABC )
=> FN + GN = CG => FG = CG
Góc G1 = góc G2 ( đối đỉnh )
Xét tam giác FEG và tam giác CBG có:
FG = CG ( chứng minh trên )
EG = BG ( chứng minh trên )
Góc G1 = góc G2 ( chứng minh trên )
=> tam giác FEG = tam giác CBG ( c.g.c )
=> EF = BC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

Chậc chậc ! Mi lại giống con Hoa rồi Nhi ak ! Biết nhưng mà cứ thích giả bộ '' ta đây ngu ngơ lắm lắm'' . Sức học mi có mà thừa giải được bài này ! Tao bó tay !

\(\frac{\frac{5}{5}+\frac{5}{35}-\frac{6}{125}-\frac{6}{2009}-\frac{6}{2011}}{\frac{7}{5}+\frac{7}{35}-\frac{7}{125}-\frac{7}{2009}-\frac{7}{2011}}=\frac{5\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{35}-\frac{1}{125}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\right)}{7\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{35}-\frac{1}{125}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\right)}=\frac{5}{7}\)

' Bạn j đó ơi , mấy bài này dễ , chủ yếu bạn nên mở sách giáo khoa , cái chỗ mà bày vẽ hình ý . Chúc bạn thành công :v

a: \(\widehat{B}=\widehat{Q}=55^0\)
ta có: ΔABC=ΔPQR
nên \(\widehat{A}=\widehat{P};\widehat{C}=R\)
=>\(3\cdot\widehat{P}=2\cdot\widehat{R}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{P}=\dfrac{2}{3}\widehat{R}\)
\(\widehat{P}+\widehat{R}=180^0-55^0=125^0\)
\(\widehat{P}=125^0\cdot\dfrac{2}{5}=50^0\)
\(\widehat{R}=125^0-50^0=75^0\)
b: Ta có: ΔABC=ΔGIK
nên AB=GI; BC=IK; AC=GK
=>AB:BC:AC=GI:IK:GK=2:3:4 và CABC=36(cm)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{BC}{3}=\dfrac{AC}{4}=\dfrac{AB+AC+BC}{2+3+4}=\dfrac{36}{9}=4\)
Do đó: AB=8cm; BC=12cm; AC=16cm
b: \(\left(x+2y+5\right)\cdot\sqrt5-\left(y+2\right)\cdot\sqrt{16}=\left(2x+y\right)\cdot\sqrt5+\left(2x+4\right)\cdot\sqrt9\)
=>\(\left(x+2y+5-2x-y\right)\cdot\sqrt5=3\left(2x+4\right)+4\left(y+2\right)\)
=>\(\left(-x+y+5\right)\cdot\sqrt5=6x+12+4y+8=10y+20=10\left(y+2\right)\)
=>\(\left(-x+y+5\right)=2\sqrt5\left(y+2\right)\)
=>\(-x+y\left(1-2\sqrt5\right)=4\sqrt5-5\)
=>\(x+y\left(2\sqrt5-1\right)=5-4\sqrt5\)
=>x=3; y=-2
giải hộ mình với