K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2020

a, Ta có PTHH :

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\) ( I )

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+H_2O\) ( II )

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\) ( III )

b, \(n_{H2O}=\frac{m_{H2O}}{M_{H2O}}=\frac{14,4}{1.2+16}=\frac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{\left(H\right)}=2.n_{H2O}=2.0,8=1,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{H2}=\frac{1}{2}.n_{\left(H\right)}=\frac{1,6}{2}=0,8\left(mol\right)\)

-> \(V_{H2}=n_{H2}.22,4=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)

a) Ta có: mFe = \(\frac{60,5.46,289}{100}\) \(\approx\) 28g

\(\Rightarrow\) mZn = 60,5 - 28 = 32,5g

b) PTPỨ: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H(1)

                  Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (2)

Theo ptr (1): nH2 (1) = nZn = \(\frac{32,5}{65}\)= 0,5 mol

Theo ptr (2) : n H2 (2) = nFe = \(\frac{28}{56}\) = 0,5 mol

\(\Rightarrow\) VH2 = (nH2 (1) + nH2 (2) ) . 22,4 = (0,5 + 0,5).22,4=22,4 lít

c) Theo (1): nZnCl2 = nZn = 0,5 mol

\(\Rightarrow\) mZnCl2 = 0,5.136 = 68(g)

Theo (2): nFeCl2 = nFe = 0,5 mol

\(\Rightarrow\) mFeCl2 = 0,5 . 127 = 63,5 g

 

 

 

30 tháng 6 2016

leu

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

24 tháng 11 2017

CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O (1)

2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (2)

nCaCO3=0,15(mol)

nHCl=0,2(mol)

Vì \(\dfrac{0,2}{2}< 0,15\) nên CaCO3

Theo PTHH 1 ta có:

nCO2=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,1(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

nCO2=nNa2CO3=0,1(mol)

mNa2CO3=106.0,1=10,6(g)

14 tháng 12 2016

Theo định luật BTKL ta có :

\(m_{C_2H_2}+m_{H_2}=m+m_y\)

\(\Rightarrow0,06.26+0,04.2=m+0,02.0,5.32\)

\(\Rightarrow m=1,32g\)

15 tháng 12 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bạn tham khảo =D

1 tháng 12 2017

a) 2KClO3------> 2KCl+ 3O2

công thức tính khối lượng:

m KClo3= m KCl+ m O2

b) m KCLo3= 14,9+9,6=24,5g

3 tháng 2 2017

Gọi công thức tổng quát của A là: CxHyOz ta có

\(n_C=n_{CO_2}=\frac{0,224}{22,4}=0,01\)

\(\Rightarrow m_C=0,01.12=0,12\)

\(n_H=2n_{H_2O}=2.\frac{0,18}{18}=0,02\)

\(\Rightarrow m_H=0,02.1=0,02\)

\(\Rightarrow m_O=0,3-0,12-0,02=0,16\)

\(\Rightarrow n_O=\frac{0,16}{16}=0,01\)

Tư đây ta có: \(\frac{0,3}{12x+y+16z}=\frac{0,01}{x}=\frac{0,02}{y}=\frac{0,01}{z}\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=1\\y=2\\z=1\end{matrix}\right.\)

Công thức của A là: CH2O

2 tháng 12 2017

3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)

nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)

Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)

\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)

\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)

nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)

nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)

26 tháng 9 2016

Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.