K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 giờ trước (23:16)

Tình huống 1: Bạn là giáo viên chủ nhiệm

Nếu tôi là giáo viên chủ nhiệm và lớp có một học sinh nam mới chuyển đến từ học kỳ II, thường xuyên trêu chọc các bạn nữ, tôi sẽ thực hiện các bước sau:

  • Nói chuyện riêng với học sinh đó
    Tôi sẽ gặp riêng em học sinh này để tìm hiểu lý do đằng sau hành vi của em. Có thể em đang gặp khó khăn trong việc hòa nhập hoặc muốn gây chú ý. Tôi sẽ lắng nghe, sau đó giải thích rằng trêu chọc người khác là không chấp nhận được và đặt ra kỳ vọng rõ ràng về cách cư xử trong lớp.
  • Thiết lập quy tắc lớp học
    Tôi sẽ nhắc lại các quy tắc chung của lớp về sự tôn trọng và đối xử tử tế với nhau. Nếu cần, tôi sẽ cùng cả lớp thống nhất lại các quy định để mọi người, bao gồm học sinh mới, hiểu rõ giới hạn.
  • Tạo môi trường tích cực
    Tôi sẽ tổ chức các hoạt động hoặc buổi thảo luận về sự đồng cảm và tôn trọng, giúp học sinh hiểu giá trị của việc đối xử tốt với bạn bè. Điều này cũng tạo cơ hội để học sinh mới hòa nhập với lớp.
  • Hỗ trợ các bạn nữ bị trêu chọc
    Tôi sẽ quan tâm đến cảm xúc của các bạn nữ, đảm bảo các em cảm thấy an toàn. Tôi sẽ khuyến khích các em chia sẻ nếu gặp vấn đề và nhắc nhở rằng các em luôn có thể tìm đến tôi.
  • Theo dõi và can thiệp thêm nếu cần
    Nếu hành vi của học sinh nam không cải thiện, tôi sẽ liên hệ với phụ huynh hoặc nhờ chuyên viên tư vấn học đường hỗ trợ để tìm hiểu sâu hơn và giải quyết triệt để.

Tình huống 2: Bạn là người gần đó

Nếu tôi đang đi học và chứng kiến một nhóm bạn nam trêu chọc một bạn nữ nhỏ bé, thấp còi, tôi sẽ hành động như sau:

  • Can thiệp trực tiếp (nếu an toàn)
    Tôi sẽ tiến đến và nói với nhóm bạn nam rằng hành vi của họ là không đúng, ví dụ: "Các bạn dừng lại đi, trêu như vậy không vui đâu." Tôi sẽ giữ thái độ bình tĩnh nhưng kiên quyết.
  • Hỗ trợ bạn nữ
    Sau đó, tôi sẽ đến gần bạn nữ, hỏi xem bạn ấy có ổn không và đề nghị đi cùng bạn ấy đến lớp hoặc đến chỗ an toàn. Điều này giúp bạn ấy cảm thấy được bảo vệ và không cô đơn.
  • Báo cáo nếu cần thiết
    Nếu tình huống nghiêm trọng hoặc lặp lại nhiều lần, tôi sẽ báo cho giáo viên hoặc ban giám hiệu để họ can thiệp, đảm bảo bạn nữ không tiếp tục bị bắt nạt.
  • Động viên bạn nữ
    Tôi sẽ khuyên bạn ấy đừng ngại chia sẻ với giáo viên hoặc người lớn nếu bị trêu chọc thêm lần nữa, đồng thời nhắc bạn ấy rằng mình luôn sẵn sàng giúp đỡ.

Lời khuyên chung

Trong cả hai tình huống, điều quan trọng là hành động với sự đồng cảm và trách nhiệm. Là giáo viên, tôi sẽ kết hợp giữa việc kỷ luật và hỗ trợ để giúp học sinh thay đổi. Là người chứng kiến, tôi sẽ bảo vệ bạn nữ và ngăn chặn hành vi xấu. Nếu tình huống vượt quá khả năng, đừng ngần ngại tìm đến sự giúp đỡ từ phụ huynh, giáo viên hoặc nhà trường. Hy vọng cách xử lý này sẽ giúp bạn giải quyết tốt các tình huống trên!

Xử lí tình huống:- Tình huống 1: Hôm nay các bạn học sinh lớp 5B không thấy bạn An đi học. Giờ sinh hoạt lớp, cô giáo buổn rầu báo tin:    Như các em đã biết, bố bạn An lớp ta là bộ đội ở đảo Trường Sa. Mẹ bạn lại vừa mới bị tai nận giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn hiện đang rất khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn An vượt qua khó khăn này?    Nếu là bạn cùng...
Đọc tiếp

Xử lí tình huống:

- Tình huống 1: Hôm nay các bạn học sinh lớp 5B không thấy bạn An đi học. Giờ sinh hoạt lớp, cô giáo buổn rầu báo tin:

    Như các em đã biết, bố bạn An lớp ta là bộ đội ở đảo Trường Sa. Mẹ bạn lại vừa mới bị tai nận giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn hiện đang rất khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn An vượt qua khó khăn này?

    Nếu là bạn cùng lớp với An, em sẽ làm gì để chia sẻ, giúp đỡ An?

- Tình huống 2: Năm nay, lớp 5C có thêm một học sinh mới từ tỉnh khác chuyển về. Bạn tên là Mây, người bé nhỏ, nói tiếng địa phương nghe rất lạ và quần áo bạn mặc không giống với các bạn khác trong lớp. Vì vậy, Mây thường bị một số bạn Nam trong lớp chêu chọc, nhại giọng và nói xì xào, bình phẩm về trang phục … khiến Mây rất buồn và mặc cảm

    Nếu là một học sinh của lớp 5C, em sẽ làm gì để chia sẻ, giúp đỡ Mây?

7
1 tháng 9 2018

  - Tình huống 1: Chúng em sẽ phân công nhau đến và chăm sóc mẹ của An trong thời gian ở viện và dọn dẹp nhà cửa giúp Nam. Cùng với đó là giúp đỡ Nam học tập trong khoảng thời gian khó khăn này.

   - Tình huống 2: Em sẽ cố gắng trò chuyện, cùng nhau học tập với Mây. Sau đó khuyến khích Mây tham gia các hoạt động với lớp. Em tin rằng với những bản sắc riêng của mình: giọng nói, trang phục Mây là một bản sắc riêng và lạ. Nếu Mây tự tin hơn về mình thì sẽ giúp Mây hòa đồng hơn với cả lớp. Thêm vào đó em sẽ trò chuyện với các bạn nam trong lớp không trêu về giọng nói, trang phục của Mây nữa.

tình huống 1: kệ nó

tình huống 2: cùng với mấy thằng bạn chế diễu con Mây

17 tháng 9 2021

A,B,và C và D

9 tháng 8 2017

a) Em sẽ bảo với cha mẹ, người lớn để nhờ họ báo với chính quyền là sông đang bị nhiễm độc.

b) Em sẽ báo cáo cho bác kiểm lâm ngay lập tức rằng có người đang phá rừng.

c) Em sẽ đến ngăn bạn đó không nên vứt xác súc vật chết xuống hồ bởi sẽ làm ô nhiễm hồ, nên cần hỏa táng hoặc vứt ra bãi rác.

24 tháng 12 2023

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất:

Câu 1: Ngày 20 -11 là ngày để thể hiện tinh thần nào?

       A .Yêu nước                                                       B. Tôn sư trọng đạo

C .Chăm chỉ                                                        D. Trung thực

Câu 2: Góc học tập ngăn nắp phù hợp sẽ giúp em:

A. Giúp thoải mái và hoạt động hiệu quả           B. Ngủ ngon hơn

C. Để không bị bố mẹ mắng                               D. Không tác dụng gì.

Câu 3: Điều em không hài lòng về bản thân nhất?

A Chăm chỉ                                                          B. Trung thực

C. Lười, thiếu tính tự giác                                    D.Trách nhiệm

Câu 4: Đâu là địa danh không phải của quê hương Bắc Giang

A.Sông Thương.                                   B. Thành Xương Giang.

C.Vịnh Hạ Long.                                  D. Chùa Vĩnh Nghiêm.

Câu 5: Hành vi nào thể hiện năng lực giao tiếp chưa phù hợp?

A. Chào hỏi, thể hiện sự vui vẻ thân thiện.   B. Tôn trọng, lắng nghe người khác.

C. Lời nói thô tục, lỗ mãng.                     D. Nói lời lễ phép, khiêm tốn.

Câu 6: Việc làm nào thể hiện cách chi tiêu chưa hợp lí?

A. Lên danh sách những thứ cần mua.     B. Mua những thứ thật sự cần thiết.

C. Biết mặc cả khi mua hàng.    D. Mua bừa, mua những thứ không cần thiết.

Câu 7Nơi cất giữ và trưng bày những thành tích của nhà trường đã đạt được là:  

A. phòng truyền thống.                               B. thư viện của trường. 

C. hội đồng sư phạm.                        D. phòng Hiệu trưởng

Câu 8: Nghề truyền thống của huyện Yên Dũng?

A. Làng nghề gốm Làng Ngòi, Tư MạiB. Làng nghề trống Đọi Tam

C. Làng nghề dệt Nha xáD.Làng nghề thêu ren Thanh Hà

Câu 9: Ngày nhà giáo Việt Nam được thành lập năm nào?

A.1982B. 1985

C.1992C.1995

Câu 10: Góc học tập của em không nên bao gồm gì?

A.Đồ ăn.B.Sách, vở.

C.Đồ dùng học tập.D.Đèn bàn.

Câu 11: Đâu không phải lí do cần thường xuyên dọn dẹp góc học tập?

A.Giúp góc học tập gọn gàng, thuận tiện cho việc sử dụng

B.Giúp em giải trí chơi trò chơi thuận tiện

C.Rèn luyện tính kiên nhẫn, tự giác

D.Giúp em học tập thoải mái và hiệu quả

Câu 12: Làng nghề truyền thống tổ hợp mộc, ở xã nào huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.

A. Quỳnh Sơn    B.Tân An             C.Lãng Sơn  D. Trí Yên

Câu 13: Ý nào chưa đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học.

A. Những  thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…

B.  Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.

C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.

D.Những thay đổi của em về tiêu chí chọn bạn .

Câu 14: Ý nào sau đây không thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày.

A.Tự giác học tập.                                 B. So bì với em nhỏ.

C. Tôn trọng bạn bè.                              D. Nhường em nhỏ.

Câu 15Điều nào sau đây không  đúng với bản thân em  ?

A. Trung thực.              B. Nhân ái.           C. Trách nhiệm.          D.Vô ý thức.

Câu 16: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ?

A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.

B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.

C. Chân thành , thiện ý với bạn.

D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.

Câu 17: Biện pháp nào phù hợp nhất để điều chỉnh thái độ cảm xúc của bản thân với những người xung quanh trong những biện pháp sau?

A. Thường xuyên xem điện thoại.

B. Rủ bạn xem điện thoại cùng.

C. Suy nghĩ tích cực về người khác, không phản ứng khi bản thân đang bực tức.

D. Đóng cửa suy nghĩ một mình.

Câu 18: Khi đi học về, em thấy em trai lục tung sách vở của mình, em sẽ:

A.Tức giận, quát mắng em.   

B. Nhẹ nhàng khuyên bảo em và sẽ cất đồ đạc cẩn thận hơn nữa.

C. Khóc toáng lên, nhờ bố mẹ giải quyết.

D. Lao vào lục tung đồ của em lên để trả thù em.

Câu 19: Đi học về trời nắng rất mệt, bố mẹ thì đi làm chưa về. Gặp tình huống này em sẽ làm gì?

    A. Bật quạt nằm xem TV cho bớt mệt. 

    B. Cáu giận khi thấy bố mẹ về muộn.

     C. Sang nhà ông bà ăn cơm trước rồi đi ngủ.

     D. Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, rồi nghỉ một lát, đợi bố mẹ về ăn cơm cùng.

Câu 20: Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn  của Hà em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn? Khoanh tròn vào đáp án đúng.

A. Chê bai bạn, kể xấu bạn.

B. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình.

C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn.

D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo.

Câu 21. Đâu là truyền thống phù hợp với chủ đề bài học “Thầy cô với chúng em”

A. Hiếu học         B. Yêu nước.           C. Đoàn kết.         D. Tôn sư trọng đạo         

Câu 22. Những việc làm nào cần làm để tự chăm sóc bản thân

   A.Luôn giữ cơ thể sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng.

   B.Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao

   C.Luôn lạc quan, yêu đời

   D.Tất cả các đáp án trên.

Câu 23. Câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về lòng nhân ái của con người Việt Nam

   A. Thương người như thể thương thân

   B. Mồng một tết Cha, mồng ba tết Thầy

    C. Lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

     D. Con dại cái mang.

Câu 24: Chúng ta cần phải giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương vì

 A. Giúp ta có thêm kinh nghiệm,                            

 B. Giúp ta có thêm sức mạnh. 

   C. Góp phần làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam.

  D. Đáp án A, B, C đều đúng.

Câu 25: Hành vi nào sau đây được coi là gìn giữ, phát huy truyền thống của quê hương?

A. Hà tự hào về làng nghề truyền thống nơi bạn sinh sống

B. Hà chê bai nghề truyền thống của quê hương bạn Giang

C. Hà quảng bá về làng nghề truyền thống nơi bạn sinh sống qua phương tiện truyền thông

D. Cả A và C đúng 

II. PHẦN TỰ LUẬN(5,0 điểm)

Câu 1. Hôm nay đến lớp em thấy bạn Dũng ăn quà bỏ rác vào ngăn bàn bạn Minh. Bạn Minh nhìn thấy tỏ ra khó chịu và mắng bạn Dũng. Nhìn thấy tình huống này em sẽ làm gì? Nếu là Minh, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? (2 điểm)

Câu 2.  Cảm nhận của em về ngôi trường mới. (Hình thức: một đoạn văn từ 10 đến 20 dòng)(3 điểm)

 Helps!!

8 tháng 2 2022

Đáp án: Mình sẽ ngăn cản hai em lại và giải thích vì sao không nên vẽ lên tường của nhà người khác

11 tháng 2 2022

Ngăn ,khuyên

Khoanh tròn vào trường hợp dưới đây là biểu hiện của người có trách nhiệm về việc làm của mình.A. Bạn Minh từ chối không nhận nhiệm vụ trang trí báo tường của lớp khi được phân công vì nghĩ rằng nhiều bạn vẽ đẹp hơn mình.B. Trong trận chung kết bóng đá do nhà trưởng tổ chức, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng đội của Nam vẫn bị thua đội bạn. Nam rất tức giận và đổi...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào trường hợp dưới đây là biểu hiện của người có trách nhiệm về việc làm của mình.

A. Bạn Minh từ chối không nhận nhiệm vụ trang trí báo tường của lớp khi được phân công vì nghĩ rằng nhiều bạn vẽ đẹp hơn mình.

B. Trong trận chung kết bóng đá do nhà trưởng tổ chức, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng đội của Nam vẫn bị thua đội bạn. Nam rất tức giận và đổi lỗi cho bạn thủ môn vì đã không giữ được khung thành.

C. Trong giờ ra chơi, Quý và các bạn đang chơi đá bóng ở sân trường. Chẳng may quả bóng đá đập vào làm vỡ ô cửa sổ của lớp học. Vì rất sợ và không biết ai đá quả bóng đó

D. Lan được phân công trực nhật lớp trong một tuần. Ngày nào Lan cũng chăm chỉ đến sớm vệ sinh sạch sẽ lớp học. Đến ngày trực nhật cuối cùng, Lan bị ốm. Lan chủ động nhờ mẹ gọi điện nhờ Hoa đến sớm trực nhật giúp mình.

1
29 tháng 3 2017

D. Lan được phân công trực nhật lớp trong một tuần. Ngày nào Lan cũng chăm chỉ đến sớm vệ sinh sạch sẽ lớp học. Đến ngày trực nhật cuối cùng, Lan bị ốm. Lan chủ động nhờ mẹ gọi điện nhờ Hoa đến sớm trực nhật giúp mình.

17 tháng 12 2021

Bảo là: ơ thế thì làm sao

:)))

17 tháng 12 2021

Hỏi Tuấn rằng vì sao Tuấn lại nghĩ như thế. Dù giới tính là nam hay nữ thì đều có quyền phát biểu ý kiến như nhau. Như trong Tuyên ngôn Độc lập của Bác Hồ, Người đã nói rằng: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng”. Ấy vậy mà Tuấn lại trọng nam khinh nữ hay sao? Giải thích cho Tuấn hiểu rằng ý kiến của mỗi người xây dựng không liên quan đến giới tính mà là do kiến thức và ý thức trách nhiệm xây dựng lớp.

Em sẽ đứng dậy đòi lại quyền công bằng cho nữ giới bằng cách đọc bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, nhằm nói lên phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời trân trọng và cảm thông đối với thân phận chìm nổi của họ.

@Nghệ Mạt

#cua

18 tháng 12 2021

Tớ sẽ đứng dậy và hỏi tại sao các bạn lại nghĩ như vậy con trai hay con gái đều có quyền được đối xử bình đẩng ,ai cũng vậy dù nam hay nữ đều là một con người có danh, ví dụ một bạn nữ trong lớp học giỏi trong khi Tiến là người hay vi phạm nội quy của trường và lớp mà ai cũng bầu cho Tiến thử hỏi có công bằng không chứ?

14 tháng 10 2023

Sao bạn xấu tính thế tớ chỉ mượn bạn 1 cây bút thôi mà

 

21 tháng 10 2023

Vậy tớ đi mượn người khác cũng được,cậu có thể nói nhỏ nhẹ cũng được ,cậu không cần xấu tính như vậy đâu (đây là ý riêng của mình)

13 tháng 10 2023

nếu là tôi, tôi sẽ ra cản và bảo: Con trai con đứa, đi trêu trẻ con. Tôi sẽ mách cô=))?

 

18 tháng 6 2024

ra inova với nó

 

 

Theo em, những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của người có trách nhiệm về việc làm của mình? Hãy khoanh vào chữ cái trước những trường hợp em tán thành.a) Bạn Long từ chối không nhận nhiệm vụ trang trí báo tường của lớp khi được phân công vì bạn không biết vẽ và viết chữ không đẹp.   b) Giờ ra chơi, Thành cùng các bạn chơi đá bóng ở sân trường. Chẳng may quả bóng...
Đọc tiếp

Theo em, những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của người có trách nhiệm về việc làm của mình? Hãy khoanh vào chữ cái trước những trường hợp em tán thành.

a) Bạn Long từ chối không nhận nhiệm vụ trang trí báo tường của lớp khi được phân công vì bạn không biết vẽ và viết chữ không đẹp.

   b) Giờ ra chơi, Thành cùng các bạn chơi đá bóng ở sân trường. Chẳng may quả bóng đập vào làm vỡ ô cửa sổ lớp học. Mặc dù các bạn rất sợ nhưng Thành cùng các bạn đã cùng nhau đến gặp thầy Hiệu trưởng để nhận lỗi.

   c) Trong cuộc thi kéo có do nhà trường tổ chức, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng đội của Kiên vẫn bị thua đội bạn. Kiên rất cay cú và đổ lỗi cho bạn đội trưởng đã không biết sắp xếp đội hình.

   d) Nhóm của Quý nhận chăm sóc mấy chậu cây cảnh ở trước lớp học. Ngày nào các bạn cũng đến sớm tưới nước cho cây. Nhưng không may, trận bão vừa rồi đã làm một cây bị gãy. Cả nhóm buồn lắm. Quý về nhà xin ông nội một cây khcas trng vườn mang đến để trồng lại vào chỗ cây bị gãy.

3
11 tháng 9 2021
Đáp án: B và D
11 tháng 9 2021

A và D nhé nhớ k mk cảm ơnn