K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 giờ trước (10:45)

bát đĩa

14 giờ trước (10:40)

 Bánh trung thu.

31 tháng 10 2016

1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.

2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.

23 tháng 11 2016

wow copy hay quá

31 tháng 10 2016

Nếu Trái Đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời nhưng không chuyển động quanh trục thì thì lúc đó trên trái đất vẫn có ngày đêm, nhưng một năm chỉ có một ngày đêm. Ngày sẽ dài 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng đối với tất cả mọi nơi trên Trái Đất.

Ban ngày (dài 6 tháng), mặt đất sẽ tích một lượng nhiệt nhiệt rất lớn và nóng lên dữ dội. Trong khi đó ban đêm (dài 6 tháng) mặt đất lại tỏa ra một lượng nhiệt rất lớn, làm cho nhiệt độ hạ xuống hết sự thấp. Trong điều kiện nhiệt độ chênh lệch như vậy, sự sống trên bề mặt Trái Đất như hiện nay không thể tồn tại được.

Ngoài ra, sự chênh lệch về nhiệt độ cũng gây ra một sự chenh lệch rất lớn về khí áp giữa hai nửa cầu ngày và đêm, dẫn tới việc hình thành những luồng gió mạnh không sao tưởng tượng nổi trên bề mặt Trái Đất.

31 tháng 10 2016

Nếu Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời nhưng không tự quay quanh trục thì sẽ có những hiện tượng gì xảy ra trên bề mặt Trái Đất ?

Bài giải
Trái Đất vẫn có ngày và đêm
- Một năm chỉ có một ngày và một đêm
- Ngày dài 6 tháng, đêm dài 6 tháng
- Ban ngày, mặt đất sẽ tích một lượng nhiệt rất lớn và nóng lên dữ dội
- Ban đêm sẽ trở lên rất lạnh
- Sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn giữa ngày và đêm gây ra sự chênh lệch rất lớn về khí áp giữa hai nữa cầu ngày và đêm. Từ đó hình thành những luồn gió cực mạnh
- Bề mặt Trái Đất sẽ không còn sự sống

12 tháng 11 2016

Nếu Trái Đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời nhưng không chuyển động quanh trục thì thì lúc đó trên trái đất vẫn có ngày đêm, nhưng một năm chỉ có một ngày đêm. Ngày sẽ dài 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng đối với tất cả mọi nơi trên Trái Đất.

Ban ngày (dài 6 tháng), mặt đất sẽ tích một lượng nhiệt nhiệt rất lớn và nóng lên dữ dội. Trong khi đó ban đêm (dài 6 tháng) mặt đất lại tỏa ra một lượng nhiệt rất lớn, làm cho nhiệt độ hạ xuống hết sự thấp. Trong điều kiện nhiệt độ chênh lệch như vậy, sự sống trên bề mặt Trái Đất như hiện nay không thể tồn tại được.

Ngoài ra, sự chênh lệch về nhiệt độ cũng gây ra một sự chenh lệch rất lớn về khí áp giữa hai nửa cầu ngày và đêm, dẫn tới việc hình thành những luồng gió mạnh không sao tưởng tượng nổi trên bề mặt Trái Đất.

12 tháng 11 2016

Trái Đất vẫn có ngày và đêm
- Một năm chỉ có một ngày và một đêm
- Ngày dài 6 tháng, đêm dài 6 tháng
- Ban ngày, mặt đất sẽ tích một lượng nhiệt rất lớn và nóng lên dữ dội
- Ban đêm sẽ trở lên rất lạnh
- Sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn giữa ngày và đêm gây ra sự chênh lệch rất lớn về khí áp giữa hai nữa cầu ngày và đêm. Từ đó hình thành những luồn gió cực mạnh
- Bề mặt Trái Đất sẽ không còn sự sống

27 tháng 11 2016

Nếu Trái Đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời nhưng không chuyển động quanh trục thì thì lúc đó trên trái đất vẫn có ngày đêm, nhưng một năm chỉ có một ngày đêm. Ngày sẽ dài 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng đối với tất cả mọi nơi trên Trái Đất.

Ban ngày (dài 6 tháng), mặt đất sẽ tích một lượng nhiệt nhiệt rất lớn và nóng lên dữ dội. Trong khi đó ban đêm (dài 6 tháng) mặt đất lại tỏa ra một lượng nhiệt rất lớn, làm cho nhiệt độ hạ xuống hết sự thấp. Trong điều kiện nhiệt độ chênh lệch như vậy, sự sống trên bề mặt Trái Đất như hiện nay không thể tồn tại được.

Ngoài ra, sự chênh lệch về nhiệt độ cũng gây ra một sự chenh lệch rất lớn về khí áp giữa hai nửa cầu ngày và đêm, dẫn tới việc hình thành những luồng gió mạnh không sao tưởng tượng nổi trên bề mặt Trái Đất.

27 tháng 11 2016

Trái Đất vẫn có ngày và đêm
- Một năm chỉ có một ngày và một đêm
- Ngày dài 6 tháng, đêm dài 6 tháng
- Ban ngày, mặt đất sẽ tích một lượng nhiệt rất lớn và nóng lên dữ dội
- Ban đêm sẽ trở lên rất lạnh
- Sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn giữa ngày và đêm gây ra sự chênh lệch rất lớn về khí áp giữa hai nữa cầu ngày và đêm. Từ đó hình thành những luồn gió cực mạnh
- Bề mặt Trái Đất sẽ không còn sự sống

23 tháng 12 2016

Không nên chạy ra khỏi nhà nhất là những cao tần vì không đủ thì giờ chạy ra khỏi vị trí tòa nhà.

- Hàng ngàn người cùng chạy sẽ gây nhiều dao động khiến tòa nhà dễ sập, sự xô đẩy lẫn nhau làm cho nhiều người bị thiệt mạng.

- Nên ở trong nhà, chui xuống gầm bàn, ghế hay giường.v.v. để tránh đồ đạc rơi lên đầu, khi chấn động chấm dứt nên ra khỏi nhà phòng nhà bị sập vì những hậu chấn tiếp theo.

- Không nên đi thang máy vì thường bị mất điện, ngoài đường nên tránh xa các trụ đèn, cột trụ, tường, nhà cao tầng, nhà kính, cây cao.v.v để tránh mọi gãy, vỡ, đổ, văng vào người.

- Khi lái xe cần tấp vào lề đường, đừng cố vượt qua cầu vì có thể cầu bị sập, nếu đứng trên bờ núi, bờ đất cao, vùng trượt dốc phải tránh xa vì có thể bị lở đất, gần bờ biển nên chạy vào vùng đất cao hơn vì có thể bị sóng thần.

Còn các quốc gia tân tiến nhiều kiến trúc cao tầng, đường sá chằng chịt, dân số đông, xe cộ tấp nập và nhà cửa được xây cất nhiều loại vật liệu khác nhau cho nên việc phòng động đất rất cần thiết và phải được thực tập một vài lần để họ làm quen với sự việc. Động đất đã cướp đi nhiều sinh mạng và tài sản cho nên chúng ta nên chuẩn bị để có thể hạn chế được phần nào thiệt hại về tinh thần lẫn vật chất.

Chúng ta nên chuẩn bị sẵn sàng:

1-Phải hiểu rõ nơi an toàn trong nhà

2-Chuẩn bị nước uống (mỗi ngày cho một đầu người từ 2- 3 lít nước)

3-Chuẩn bị túi ba lô hay túi cấp cứu bỏ những vật dụng cần thiết vào để ở nơi nào mà cả nhà đều biết như: Đèn pin, nước, lương thực, Radio xách tay, bản copy giấy tờ tùy thân, giấy trương mục ngân hàng, bật lửa, đèn cầy

4- Hộp cấp cứu ( nếu có bệnh phải bỏ thuốc điều trị thường dùng mỗi ngày)

5- Mũ bảo vệ, khăn tay, áo quần lót, bao tay

6- Tấm Bạt phòng chống lạnh, không thấm nước, dây thừng.

7- Dùng bản lề để gắn những giá cụ vào tường để tránh bị ngã

8- kính tủ hay cửa để phòng việc thủy tinh vỡ

9- Ghi rõ số điện thoại các nơi cứu cấp, khẩn cấp và những người biết nói ngôn ngữ của mình

10- Phải biết nơi đến lánh nạn hay bệnh viện ở gần nhà và đường đi đến đó.

24 tháng 12 2016

để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra con người đã:

+ tìm cách xây nhà chịu được những chấn động lớn

+ lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán người dân ra khỏi vùng nguy hiểm

đề thi học kì môn địa lý 6 câu cuối đúng không? mới thi hôm qua mà limdim

12 tháng 5 2021

Vì lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.

12 tháng 5 2021

 Lúc 12 giờ trưa tuy lượngbức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưngmặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.

28 tháng 10 2016

Nói như vậy không mâu thuẫn, bởi vì lãnh thổ toàn vẹn của nước ta bao goầm cả phần đất liền, các đảo, quần đảo và vùng biển thuộc chủ quyền nước ta. Diện tích phần đất liền nước ta khoảng 330.363 km2. Nếu so với nhiều nước khác trên thế giới thì không lớn quá, nhưng cũng không nhỏ quá. Ngoài phần đất liền, nước ta còn có một vùng biển rộng gấp nhiều lần so với phần đất liền, với hang nghìn hòn đảo lớn nhỏ, nằm rải rác hoặc hợp thành những quần đảo trong Biển đông, như Hoàng Sa, Trường Sa v.v…Như vậy cả phần đất liền lẫn vùng biển và các đảo, quần đảo của nước ta hợp lại thì lãnh thổ toàn vẹn của nước CHXHCN Việt Nam không nhỏ.

16 tháng 3 2022

Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người: - Góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất. - Cung cấp nước cho các dòng sông. - Trong tương lại băng hà sẽ là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất,...

Một số biểu hiện của biến đổi khí hậu

- Sự nóng lên của Trái Đất.

- Mực nước biển dâng do băng tan ở hai cực.

- Sự gia tăng các thiên tai, thời tiết cực đoan (bão, lốc, mưa lớn, hạn hán, nắng nóng,...).

Một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng, đi bộ, xe đạp.

- Hạn chế dùng núi nilon, tái chế các sản phẩm nhựa.

- Tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...

1 tháng 10 2021

lịch có hai loại là âm lịch và dương lịch.4 năm mới có một năm nhuận

Như chúng ta đã biết, quá trình phát triển của lịch sử loài người là quá trình tìm kiếm để chọn lọc những đơn vị thời gian đó thành những hệ đếm để phục vụ cho hoạt động xã hội. Lịch (âm lịch và dương lịch) là những bảng ghi thứ tự thời gian, chia chuỗi thời gian liên tục thành những đơn vị thời gian và sắp xếp chúng thành một hệ đếm phù hợp với nhu cầu của con người.

Ta biết rằng trong Thế giới trời sao có 3 đơn vị thời gian thiên nhiên quan trọng, nó gắn liền với thế giới trần gian - một thế giới của muôn loài động vật rất phong phú và đa dạng. Ba đơn vị thời gian đó là:

- Năm Mặt trời biểu thị chu kỳ thời tiết, tức là chu kỳ quay của Trái đất xung quanh Mặt trời có độ dài bằng 365,242198... ngày (gần 365,25 ngày).

- Tháng Mặt trăng biểu thị chu kỳ quay của Mặt trăng xung quanh Trái đất có độ dài bằng 29,5... ngày.

- Ngày là thời gian ánh sáng Mặt trời trở lại do nguyên nhân Trái đất tự quay quanh mình vừa tròn một vòng.

Ba đơn vị thời gian này là bộ máy chỉ thời gian trong thái dương hệ của chúng ta không phải do con người tự đặt ra. Các nhà thiên văn khí tượng đã nhận thấy 3 đơn vị thời  gian thiên nhiên này không thông ước với nhau, nghĩa là không tìm được một số nào chia hết cho cả 3 đơn vị. Vì vậy, nếu lấy ngày làm đơn vị thì tháng Mặt trăng và năm Mặt trời không phải là số ngày nguyên, mà có vô số số lẻ.

Người làm lịch thì phải tính năm, tháng có bao nhiêu ngày. Bởi vậy những phần lẻ trên đây đã làm cho bài toán tính lịch trở thành hắc búa. Nếu bỏ phần lẻ đi thì tháng không đúng với tuần trăng, năm không đúng với mùa khí hậu; mà lịch thì phải lấy tròn. Do đó trong âm lịch phải có tháng thiếu (29 ngày), tháng đủ (30 ngày); trong dương lịch có tháng 30 ngày, tháng 31 ngày; riêng tháng hai là 28 ngày hoặc 29 ngày. Năm,  phải có năm thường, năm nhuận (dài hơn). Ðây không phải là một quy luật thiên nhiên, mà là một quy luật chủ quan dùng thuật lấy thừa bù thiếu của người xếp lịch. Bởi vậy dương lịch và âm lịch đều có nhuận.

a. Nhuận của dương lịch

là để khắc phục phần lẻ của năm Mặt trời (0,242198... ngày) do chưa đưa vào để xếp lịch. Vì vậy cứ 4 năm dư ra 1 ngày, một thế kỷ dư ra gần một tháng... Ðể tránh sai sót này, người làm lịch đã quy ước trung bình 4 năm thêm 1 ngày vào tháng 2, tức là năm đó có 366 ngày (năm Nhuận) và tháng hai có 29 ngày.

a. Nhuận âm lịch

là để khắc phục sự sai khác tháng Mặt trăng (tháng âm lịch) với quy luật thời tiết - chu kỳ thời tiết (năm dương lịch). Bởi vì, tháng âm lịch chỉ có 29-30 ngày, nên dẫn đến năm âm lịch chỉ có 354-355 ngày, ngắn hơn năm dương lịch trung bình 11 ngày; hay nói cách khác là năm âm lịch đi nhanh hơn năm dương lịch là 11 ngày, 3 năm nhanh hơn 1 tháng, 9 năm nhanh hơn một mùa. Vì vậy, ngày đầu năm vào mùa Xuân thì 9 năm sau vào Hạ... Chính vì thế người đời xưa phải ăn Tết Nguyên Ðán vào đủ các loại hình thời tiết, không còn mang tính cổ truyền khí tiết của ngày tết đượm sắc Xuân mới.

Ðể khắc phục tình trạng trên, người làm lịch đã phải tăng số ngày cho năm âm lịch bằng hình thức nhuận với quy ước là Thập cửu niên thất nhuận nghĩa là cứ 19 năm có 7 năm nhuận, năm nhuận âm lịch có 13 tháng.

c. Năm nhuận theo lịch pháp

Ðể đảm bảo đúng vào tiết xuân ngày Mồng Một Tết chỉ ở trong khoảng từ tiết Lập Xuân đến tiết Vũ Thủy, tức là từ ngày 21.01 đến 20.02 dương lịch. Nếu năm âm lịch nào (khi chưa tính thêm tháng nhuận) có ngày Mồng Một Tết năm sau sớm hơn này 21.01 dương lịch thì năm đó phải là năm nhuận.

- Theo quy ước trên, qua năm 2001, ngày Mồng Một Tết Tân Tỵ nhằm vào ngày 24.01 dương lịch (hợp với quy ước). Do vậy, năm 2001 - Tân Tỵ là năm không có nhuận âm lịch (13 tháng).

Ðể dễ nhớ, muốn biết năm nào là năm nhuận âm lịch, cứ lấy năm dương lịch tương ứng chia cho 19, nếu số dư là một trong 7 con số: 0, 3, 6, 8, 11, 14, 17 thì năm âm lịch đó là năm nhuận.

d. Tháng nhuận theo lịch pháp

- Tháng âm lịch nào trong năm nhuận không có ngày Trung khí thì tháng ấy gọi là tháng nhuận, nghĩa là tháng gọi tên của tháng trước kề liền.

- Nếu 1 hay 2 năm liền kề nhau có 2 tháng đều thiếu ngày Trung khí thì tháng trước là tháng nhuận, tháng sau không phải là tháng nhuận nữa.

2. Tên năm âm lịch và thời tiết theo âm lịch hay dương lịch?

Hiện nay ở nước ta và một số nước khác trong khu vực Ðông Nam Á đang còn xuất bản và sử dụng hai loại lịch, đó là dương lịch và âm lịch.

+ Dương lịch là loại lịch theo Mặt trời, dùng đơn vị thời gian thiên nhiên là năm Mặt trời, tức là độ dài chu kỳ quay của Trái đất xung quanh Mặt trời.

+ Âm lịch là loại lịch theo Mặt trăng, dùng đơn vị thời gian thiên nhiên là tháng Mặt trăng, tức là độ dài chu kỳ quay của Mặt trăng xung quanh Trái đất.

Theo Hán - Việt thì Mặt trời là Thái Dương, Mặt trăng là Thái Âm. Do vậy, lịch theo Mặt trời gọi là dương lịch, lịch theo Mặt trăng gọi là âm lịch.

Vì tồn tại hai loại lịch như vậy và cứ mỗi lần đón mừng xuân mới của năm âm lịch lại là một dịp bàn tán xôn xao về tên của năm ấy.

Người ta cho rằng nếu năm nào có nhuận thì năm đó sẽ là một năm mất mùa, thiên tai lắm, địch họa khôn lường... Vậy sự thực tên năm âm lịch, nhuận có phải do thượng đế, thần thánh sinh linh gì tạo ra như một số học thuyết của chủ nghĩa duy tâm đã truyền bá trong nhân dân ta? Trong khuôn khổ của bài viết này, chỉ đề cập đến việc đặt tên năm âm lịch và thời tiết theo âm lịch hay theo dương lịch để cùng tham khảo.

Từ thời xa xưa, con người vẫn tin rằng có một mối liên hệ huyền bí nào đó giữa vũ trụ và sự sống. Vì vậy, người thượng cổ đã xây dựng lên cả một kho tàng thần thoại lý thú về bầu trời sao ngoạn mục thể hiện trong các chuyện cổ Hy Lạp. Tất nhiên trong những chuyện hoang đường như vậy đã không thoát khỏi tư tưởng huyền bí mà vai trò thiêng liêng của thượng đế đã ngự trị trong các tôn giáo suốt thời gian dài.

Từ thế kỷ XVI, khoa học thiên văn phát triển đã đánh dấu bước ngoặt lịch sử của con người trong nhận thức thế giới trời sao. Trong những thế kỷ gần đây, người ta biết rằng Mặt trời là nguyên nhân tồn tại của sự sống và phát triển của loài người. Nhờ sự hiểu biết về thuyết chuyển động tương đối trong vật lý cơ học, con người mới khẳng định rằng Trái đất cùng với các hành tinh khác quay xung quanh Mặt trời tạo thành hệ Mặt trời và gọi chuyển động ấy là chuyển động biểu kiến của Mặt trời xung quanh Trái đất hay còn gọi là đường Hoàng Ðạo.

Người phương Ðông chia đường Hoàng Ðạo ra làm 12 cung kể từ  điểm Xuân Phân, qua Hạ Chí, đến Thu Phân và đến Ðông Chí để biểu thị các mùa khí hậu nóng, lạnh khác nhau như: xuân, hạ, thu, đông.

Người phương Tây đặt tên ấy theo tên của các chòm sao như Ðại Hùng, Tiểu Vương, Thiên Vương, Tiên Nữ, Phi Mã...

Các nhà cổ đại Trung Quốc lại đặt 12 cung trên theo chi, tượng trưng cho Trời là: Tý, Sửu, Dần, ...Tuất, Hợi. Họ kết hợp với 10 can, tượng trưng cho Ðất là: Giáp, Ất, Bính... Nhâm, Quý để đặt tên năm âm lịch theo nguyên tắc Can chi ký pháp, tức là ghép can với chi theo một trật tự thứ tự được thể hiện rõ trong thuật số tử vi.

28 tháng 4 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

1) Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được nước mưa, ngầm, băng ... nuôi.

Sông có lợi ích: cấp nước, bồi đắp đất phù sa, nuôi thuỷ sản, giao thông vận tải và du lịch trên sông ... Nhưng có hại: gây lũ lụt => ta phải đắp đê.

2) Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau, tùy thuộc vào nguồn nước sông đỗ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

Chúc bạn học tốt!hihi 

28 tháng 4 2016

sông là ở sách Địa đó