Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giữa cuộc sống bộn bề lo toan, chúng ta rất cần những yêu thương và sẻ chia. Trao đi yêu thương dể nhận lại yêu thương là một quy luật trong cuộc sống. Sống không chỉ là nhận mà còn phải biết cho đi vì ”Chính lúc ta cho đi nhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất”. Cho và nhận tưởng chừng như là những khái niệm đơn giản nhưng để hiểu và làm được thì không dễ dàng. Cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi có sự sẻ chia, kết nối giữa con người với con người. Khi “cho” chúng ta không mong được “nhận” lại, không mong người khác sẽ trả ơn lại cho mình là lúc ta hạnh phúc nhất, khi ta đem niềm vui đến cho người khác có nghĩa là đã nhận được cho mình niềm vui, hạnh phúc. Trong cuộc sống của chúng ta, có rất nhiều những con người luôn giúp đỡ người khác mà không đòi hỏi báo đáp. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều sống theo một lối sống ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến bản thân mình. Họ không quan tâm đến chuyện gì, cũng như không quan tâm đến những người xung quanh. Ý kiến trên như một lời nhắn nhủ mỗi người chúng ta cần phải biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh, từ những việc nhỏ nhặt nhất, vì lúc cho đi là lúc ta nhận lại.

tục ngữ là sự đúc kết kinh nghiệm của dân gian trong quá khứ ( khi còn thiếu những tri thức khoa học ) là kho tàng trí tuyệ của dân dan xưa nhưng không phù hợp với vã hội hiện đại, kho học kĩ thuật ngày nay
tục ngữ vốn là những câu nói dân gian thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội được nhân dân vận dụng vào đời sống suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. có nhiều lĩnh vực chưa được khoa học kiểm trứng nhưng vẫ đưa vào thực hiện và đạt hiệu quả đáng khích lệ
mình không có học bài này nên chỉ biết đến đay thôi thông cảm

Em không đồng ý với ý kiến đó vì cho dù dòng họ có nghèo thì đều có một truyền thống tốt đẹp riêng chứ không phải cứ giàu mới có
Tham khảo
Em đồng ý với ý kiến đó
Bởi vì: gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp, chúng ta giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những người đã sinh thành nuôi dưỡng chúng ta. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp chúng ta có thêm sức mạnh để vượt lên những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.

Em ko đồng ý với ý kiến trên
Xây dựng gia đình văn hóa đều là trách nhiệm các thành viên trong gia đình ko chỉ riêng trách nhiệm của người lớn mà còn là trách nhiệm của trẻ em... Trẻ em cần pải hok giỏi, lm tốt nhiệm vụ của mình, nghe lời cha mẹ. ko làm những điều gì tỗn hại đến danh dự gia đình;....... thì ms gọi là gia đình văn hóa

Không, Bởi vì ý kiến đó là ý kiến mang tính cổ hủ trọng nam khinh nữ.
Hiện giờ trong gia đình, vài trò của người phụ nữ và người đàn ông là bình đẳng như nhau. Những gì con trai làm được thì con gái có thể làm được. Những tư tưởng trọng nam khinh nữ là những tư tưởng phong kiến, lạc hậu và cần phải bài trừ. Mặt khác, việc trọng nam khinh nữ gây nên hậu quả là mất cân bằng giới tính.
=> Thế nên, muốn gia đình hạnh phúc thì cần phải bình đẳng

em đồng tình,vì yêu thương và đùng bọc giúp cho xã hội văn mình,tiến bộ hơn nữa!!!MÌNH KO BIẾT CÓ ĐÚNG KO NỮA,BẠN THỬ HỎI THẦY CÔ XEM???
em đồng tình vì: nếu mỗi người có lòng yêu thương con người thì những người khó khăn, đau khổ, bất hạnh sẽ đc người khác quan tâm, giúp đỡ...Họ được bao bọc trong vòng tay yêu thương của người khác. Điều này làm cho cuộc sống tôt đẹp, mọi người đc sống trong hạnh phúc và xã hội ko còn những người khó khăn, nghèo khổ.
Vậy thì xã hội sẽ tốt đẹp hơn.
MÌNH KHÔNG BIẾT CÓ ĐÚNG KO NỮA^^

1)có ý kiến cho rằng : đã là gia đình văn hóa thì tất cả thành viên trong gia đình phải có trình độ văn hóa cao , thành đạt trong con đường học vấn .
==> em không tán thành ý kiến trên, vì không phải trong 1 gđ tất cả thành viên phải đạt được trình độ văn hóa cao. Như vậy sẽ không công bằng, mà cái để đạt được gđ văn hóa là con cái thì học hành chăm ngoan, ba mẹ không dính đến tệ nạn xã hội,....Như vậy chỉ với các điều kiện trên đã đạt được gđ văn hóa.
2) gia đình nam vừa được công nhận '' gia đình văn hóa'' . hôm sau đi học , nam liền khoe với linh nhưng linh bĩu môi và nói: tớ thấy chỉ cần nhiều tiền là đủ , gia đình giàu có mới đáng hãnh diện .
==> Em không tán thành vì tại sao chỉ có gđ mới xứng đáng có được danh hiệu đó. Kể cả những người nghèo nhưng ý thức và cách sống của họ cao hơn những người có quyền thế. Những người có quyền sẽ không bao giờ để ý tới hành động của bản thân.
Chúc bạn hc tốt!
Em không đồng tình với ý kiến cho rằng “Tệ nạn xã hội mang lại hậu quả cho gia đình, nhưng không ảnh hưởng đến xã hội” vì tệ nạn xã hội không chỉ gây ra tác hại nghiêm trọng đối với từng gia đình mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến toàn xã hội. Các tệ nạn như ma túy, cờ bạc, mại dâm, rượu chè… làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, dẫn đến nghèo đói, bạo lực, thậm chí là phạm pháp. Nnhiều gia đình bị tổn hại, xã hội phải gánh chịu những hậu quả như mất an ninh trật tự, suy giảm đạo đức,.... Các tệ nạn này còn ảnh hưởng trực tiếp đến thế hệ trẻ và môi trường sống chung của cộng đồng. Do đó, có thể khẳng định rằng tệ nạn xã hội vừa gây hậu quả cho gia đình, vừa là mối đe dọa lớn đối với sự ổn định và phát triển của toàn xã hội