Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án
- Hoa Kì có nền kinh tế phát triển cao, trong đó nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới như sản xuất điện, máy móc, thiết bị,....
- Là một trong những nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.
Một số hoạt động kinh tế của Hoa Kỳ:
- Công nghiệp: phát triển mạnh (ô tô, điện tử, hàng không...).
- Nông nghiệp: hiện đại, quy mô lớn (ngô, lúa mì, thịt bò...).
- Dịch vụ: chiếm tỉ trọng lớn (tài chính, ngân hàng, du lịch...).
- Thương mại: xuất nhập khẩu đứng đầu thế giới

chịu khó tìm trong sách hoặc lên mạng nha, mấy câu này dễ mà, toàn trong sách thui, mk định tl nhưng lười ghi nên tự tìm nha!
1. Phần đất liền nước ta giáp với: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
2. Diện tích phần đất liền nước ta là: 330.000 km2
3.- Về địa hình: diện tích là đồi núi và đồng bằng, có nhiều sông ngòi nhưng ít sông lớn
- Về khí hậu: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa, mùa hạ hay có bão
4. Hậu quả:
- kìm hãm sự phát triển kinh tế
- tỉ lệ thất nghiệp lớn gây ra nhiều tệ nạn xã hội
- nạn nghèo đói cứ thế mà tăng
5. Vai trò của vùng biển nước ta:
- điều hoà khí hậu
- tạo ra nhiều nơi du lịch nghỉ mát
- tạo điều kiện phát triển giao thông đường biển
- cung cấp tài nguyên như: daaug mỏ, thuỷ sản, cá, tôm, muối,.....
6. Vai trò của sông ngòi:
- bồi đắp phù sa cho những vùng đồng bằng màu mỡ
- cung cấp nước cho sản xuất và đời sống
- cung cấp nhiều thuỷ sản
- là nguồn thuỷ điện lớn
- là đường giao thông quan trọng
7. Nước ta có 54 dân tộc
- Dân tộc Kinh có số dân đông nhất
- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và ven biển
8.- Ở gần vùng có nhiều lương thực, thực phẩm
- Giao thông thuận lợi
- Trung tâm văn hoá, khoa học kĩ thuật
9. Sân bay Nội Bài, Tân Sân Nhất, Đà Nẵng, Cần Thơ
10. Những con sông lớn của nước ta là: sông hồng, sông cửu long, sông đồng nai, sông thái bình, sông lô, sông mã
11. Nhà máy nhiệt điện: phả lại, mông dương, quảng ninh, phú mĩ,....
Nhà máy thuỷ điện: lai châu, sơn la, hoà bình
12. Các loại hình giao thông của nước ta: đường bộ, đường sắt, đường sắt, đường biển, đường hàng không, đường ống
13. Đặc điểm:
- Nước biển không bao giờ bị đóng băng
- Vùng biển có nhiều bão
- Nước biển lúc dâng lúc hạ xuống
- Đối với đời sống: là chiếc máy điều hoà điều chỉnh khí hậu ở Việt Nam, là điểm đến du lịch lý tưởng cho các vị khách nước ngoài và trong nước
Đối với sản xuất: là nhà máy sản xuất ra hải sản cho nhân dân vùng biển đánh cá, biển cũng góp một phần lớn hải sản, muối,.....đối với nước ta

LỊCH SỬ : - Điều kiến Trương Định lại băn khoăn, lo nghĩ là làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không chịu tội phản nghịch, nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng, một dạ tiếp tục kháng chiến.
- Để thể hiện tỉnh cảm của nhân dân đối với Trương Định, nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt tên cho đường phố, trường học…
ĐỊA LÝ : - Một số đảo và quần đảo nước ta: + Tên đảo: Cát Bà, Cô Tô, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Qúy, Phú Quốc, Bạch Long Vĩ
+ Tên quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Sơn, Thổ Chu.
- Phần đất liền nước ta giáp với những nước: Lào và Cam-pu-chia ở phía Tây, Trung Quốc ở phía Bắc
- Diện tích lãnh thổ là 331.212 km2

mốc thời gian nào
có đâu
@tuichoitokne
1. Viết các sự kiện lịch sử vào sau các mốc thời gian sau:
- 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- 6-1-1946: Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên trong cả nước bầu Quốc hội khóa I.
- 19-12-1946: Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ.
- 7-5-1954: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp.
- 30-4-1975: Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Đáp án
- Hoa Kì có nền kinh tế phát triển cao, trong đó nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới như sản xuất điện, máy móc, thiết bị,....
- Là một trong những nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.
Nền kinh tế Hoa Kỳ:
Nền kinh tế Hoa Kỳ là nền kinh tế lớn nhất thế giới với nền công nghiệp hùng mạnh, nông nghiệp hiện đại và là trung tâm thương mại, tài chính của thế giới.
GDP: GDP thực tế tăng 3,9% trong vòng 4 quý năm 2004. Sự tăng trưởng này nhờ những khoản thu trong chi phí tiêu dùng, đầu tư cố định kinh doanh, đầu tư nhà đất và chi phí của chính phủ. Xuất khẩu ròng giữ ở mức tăng trưởng trong 4 quý năm 2004. Năm 2005 GDP của Hoa Kỳ ước tính khoảng 12,36 ngàn tỷ USD, GDP tính theo đầu người là 41.800 USD.
Thành phố New York
Lạm phát: Lạm phát giữ ở mức thấp năm 2003, nhưng tăng trong suốt năm 2004. Chỉ số tiêu dùng (CPI) tăng 3,3% trong vòng 12 tháng năm 2004. Trừ tính không ổn định ở lương thực và năng lượng, mức giá tiêu dùng tăng 2,2% năm 2004 từ 1,9% năm 2003. Giá tiêu dùng năng lượng tăng 17% năm 2004, đặc biệt ở giá năng lượng cơ bản. Giá lương thực tăng 2,7% năm 2004. Lạm phát (được đo bởi chỉ số tiêu dùng) được dự đoán sẽ giữ mức 2,4% những năm tới. Tuy nhiên năm 2005, lạm phát đã tăng lên ở mức 3,2%.
Việc làm: Lao động trong lĩnh vực phi nông nghiệp tăng khoảng 2,2 triệu người trong năm 2004, lớn nhất kể từ năm 1999. Tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống 5,4% vào tháng 12 năm 2004 (thấp so với đỉnh điểm 6,3% tháng 6 năm 2003). Tỷ lệ thất nghiệp năm 2004 dưới mức trung bình của những thập niên 70, 80, 90 của thế kỷ XX. Việc làm gia tăng ở những khu vực ngành nghề chính năm 2004. Dịch vụ đóng góp 85% sự gia tăng việc làm trong năm, chiếm 83% lao động. Lao động gia tăng ở những ngành: lương thực, xây dựng, sản xuất. Năm 2005 tỷ lệ thất nghiệp ước tính giảm xuống 5,1%.
Phố Wall ở New York
Cán cân thanh toán: Sự thiếu hụt trong cán cân thanh toán tăng năm 2004. Xuất khẩu tăng 4% nhờ sự tăng trưởng kinh tế mạnh ở những đối tác thương mại nhưng nhập khẩu tăng mạnh hơn ở mức 7,2%. Sự thiếu hụt trong hàng hóa và dịch vụ đạt mức 5,6% GDP trong quý 4 năm 2004. Sự gia tăng nhanh nhập khẩu thực tế trải rộng ở nhiều lĩnh vực: của cải và cung ứng công nghiệp, xăng dầu và hàng hóa tiêu dùng.
Trong nhà máy sản xuất máy bay Boeing
Năm 2005 xuất khẩu ước tính đạt 927,5 tỷ USD với những sản phẩm chủ yếu là hàng nông sản (đậu nành, trái cây, bắp, lúa mì), phân bón, sản phẩm công nghiệp (chất bán dẫn, máy bay, ô tô, máy vi tính, thiết bị viễn thông), hàng tiêu dùng. Thị trường xuất khẩu chính là Canada, Mexico, Nhật Bản, Anh, Trung Quốc. Nhập khẩu ước tính là 1.727 ngàn tỷ USD với những sản phẩm chủ yếu là nông sản, dầu thô, máy vi tính, thiết bị điện tử, viễn thông, máy móc văn phòng, hàng tiêu dùng. Thị trường nhập khẩu chính là Canada, Trung Quốc, Mexico, Nhật Bản, Đức.
Cánh đồng lúa mì ở Texas
Chính sách tài chính: Quốc hội Hoa Kỳ đã thực hiện chính sách cứ 4 năm có những thay đổi giảm thuế nhằm khắc phục những hậu quả của việc thị trường chứng khoán kìm giữ sự phát triển kinh tế; phục hồi sự tăng trưởng của sản lượng hàng hóa, thu nhập và việc làm. Cùng với kích thích nhu cầu tiêu dùng ngắn hạn, Chương trình hành động năm 2001, 2003 được thiết lập nhằm nâng sự tăng trưởng dài hạn, giảm những hạn chế của hệ thống thuế. Chương trình này giảm thuế đánh vào thu nhập, cổ phần, tài sản. Thuế thấp kích thích những cá nhân và doanh nghiệp sản xuất, dự trữ, và đầu tư nhiều hơn. Dự trữ và đầu tư nhiều tạo ra tích lũy tư bản, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế và nâng cao mức sống.
Chính sách tiền tệ: Trong vòng 4 năm qua, chính sách tiền tệ tập trung vào khắc phục những hạn chế của thị trường chứng khoán và giữ vững tăng trưởng. Từ đầu năm 2001 đến giữa năm 2003, Ngân hàng Dự trữ Liên bang hạ thấp tỷ lệ lãi suất tài chính Liên bang 13 lần, từ 6,5% xuống 1%. Tỷ lệ này được giữ đến tháng 6 – 2004, sau đó Ngân hàng được tăng tỉ lệ từ từ trở lại. Trong năm 2004, kinh tế tăng trưởng mạnh, thị trường lao động được cải thiện, làm giảm nhu cầu kích thích tiền tệ. Tháng 5 – 2005, Ngân hàng Dự trữ Liên bang đã tăng tỉ lệ lãi suất lên 3%.
Bờ biển Florida
Triển vọng trung – dài hạn: Nền kinh tế Hoa Kỳ tiếp tục đạt hiệu quả tăng trưởng lâu dài. Chính phủ trông đợi GDP sẽ tăng mạnh năm 2010, lạm phát được giữ ở mức cũ và thị trường lao động được đẩy mạnh. GDP thực tế dự kiến sẽ tăng với tỷ lệ trung bình hàng năm 3,3% trong vòng 4 năm từ 2005 - 2008. Tỷ lệ thất nghiệp dự tính sẽ dưới mức 5,4% vào cuối năm 2004 và dưới 5,1% năm 2006. Kinh tế tăng trưởng với mức 3,2% năm 2007, 2008 và ở mức 3,15% năm 2009, 2010.

1. a) Về mặt giới hạn, châu Á kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với 2 châu lục tính trên đất liền và 4 đại dương, châu Á tiếp giáp 5 châu lục tính luôn trên biển và 4 đại dương rộng lớn. ... Dọc theo bờ có các biển như Laptev, Chuckchi. Hầu hết đều nằm trên thềm lục địa với độ sâu không quá 300 m.
b) Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì có nhiều điều kiện thuận lợi:
- Đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng.
- Khí hậu gió mùa nóng ẩm phù hợp với điều kiện sinh thái của lúa gạo.
Khu vực Đông Nam Á tổng cộng có 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Philippines và Đông Timor
2.
Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp. Châu Phi có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình nằm trên 20 °C, thời tiết ổn định. Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan sát ra biển. Sa mạc Xa-ha-ra là hoang mạc cát lớn nhất thế giới.
3.
Đặc điểm khí hậu châu Âu: - Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới; ... - Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới. - Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây.
5.
Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. ... Bao bọc quanh châu Phi là các đại dương và biển : Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ. Phía đông bắc, châu Phi nối liền VỚI châu Á bởi eo đất Xuy-ê. Người ta đã đào kênh Xuy-ê cắt qua eo đất này, thông Địa Trung Hải với Biển Đỏ.
6.
Đại dương là khu vực tạo nên phần lớn thủy quyển của một hành tinh.Trên Trái Đất, mỗi đại dương là một đại bộ phận quy ước của đại dương thế giới (hay đại dương toàn cầu). Theo thứ tự diện tích giảm dần, chúng gồm Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, và Bắc Băng Dương.
7.
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hoà. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tuỳ thuộc vào hướng gió và hướng núi. Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những "thiên đàng xanh" giữa Thái Bình Dương.
8.
Địa hình Châu Mĩ thay đổ từ Tây sang Đông . Dọc bờ biển phía Tây là các dãy núi cao và đồ sộ . ở giữa là những đồng bằng lớn, phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên . có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, hàn đới, ôn đới.
9.
Thuộc chủng tộc Ô - rô - pê - ô - ít
Dân số: 727 triệu người
Tỉ lệ tăng tự nhiên thấp 0,1 %

1. Vị trí, diện tích châu lục:
- Châu Á: lớn nhất, ở Bắc Bán Cầu.
- Châu Âu: nhỏ hơn, phía tây châu Á.
- Châu Phi: giữa 2 chí tuyến.
- Châu Mĩ: ở Tây Bán Cầu.
- Châu Đại Dương: gồm Úc và đảo.
- Châu Nam Cực: ở cực Nam.
2. Châu Á & châu Âu:
- Châu Á: địa hình đa dạng, khí hậu phân hoá, dân đông, kinh tế chênh lệch.
- Châu Âu: nhiều đồng bằng, khí hậu ôn hoà, dân trí cao, kinh tế mạnh.
3. Một số nước:
- Châu Á: Việt Nam, Nhật, Trung Quốc.
- Châu Âu: Pháp, Đức, Nga.
- Châu Phi: Ai Cập, Nam Phi.
- Châu Mĩ: Mỹ, Brazil, Mexico.
4. Đông Nam Á & láng giềng:
- Đông Nam Á: 11 nước, khí hậu nhiệt đới.
- Láng giềng Việt Nam: Trung Quốc, Lào, Campuchia.
5. Đại dương:
- Thái Bình Dương: lớn, sâu.
- Đại Tây Dương: nhiều cảng.
- Ấn Độ Dương: nóng.
- Bắc Băng Dương: lạnh, nhỏ.
- Nam Đại Dương: quanh Nam Cực.
6. Cảnh quan & công trình:
- Châu Á: Everest, Vạn Lý Trường Thành.
- Châu Âu: Alps, Eiffel.
- Châu Phi: Sahara, Kim tự tháp.
- Châu Mĩ: Amazon, Nữ thần Tự do.
- Châu Đại Dương: San hô, Nhà hát Sydney.
- Châu Nam Cực: băng tuyết.

1 đánh dấu
2 cách mạng
3 rút quân khỏi
4 đấu tranh
5 thống nhất
Thành tựu kinh tế – xã hội thời kỳ Đổi mới: