K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 giờ trước (21:08)

Để giải bài toán này, ta sẽ sử dụng các định luật phản xạ ánh sáng và các tính chất hình học.


Các định luật phản xạ ánh sáng:

  • Góc tới bằng góc phản xạ.
  • Tia tới, tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới nằm trong cùng một mặt phẳng.

Phân tích bài toán:

  • Gọi góc tới trên gương G1 là \(i_{1} = 25^{\circ}\) (đề cho).
  • Gọi góc phản xạ trên gương G1 là \(r_{1}\), theo định luật phản xạ thì \(r_{1} = i_{1} = 25^{\circ}\).
  • Gọi góc tới trên gương G2 là \(i_{2}\).
  • Gọi góc phản xạ trên gương G2 là \(r_{2}\), theo định luật phản xạ thì \(r_{2} = i_{2}\).

Yêu cầu bài toán:

Tia tới trên G1 và tia phản xạ trên G2 vuông góc với nhau.


Giải quyết bài toán:

  1. Xác định các góc trong tam giác tạo bởi tia sáng và hai gương:
    Khi đó, tam giác ABC được tạo thành.
    • Gọi A là giao điểm của tia tới SI và gương G1.
    • Gọi B là giao điểm của tia phản xạ từ G1 và gương G2.
    • Gọi C là giao điểm của tia phản xạ từ G2 và đường kéo dài của tia tới SI.
  2. Tính các góc trong tam giác ABC:
    • Góc \(\angle B A C = 90^{\circ} - i_{1} = 90^{\circ} - 25^{\circ} = 65^{\circ}\) (vì tia tới SI hợp với pháp tuyến một góc \(i_{1}\)).
    • Góc giữa hai gương là \(\alpha = \angle A\) (trong tam giác tạo bởi hai gương).
    • Góc \(\angle A B C = 180^{\circ} - \left(\right. 90^{\circ} - i_{2} \left.\right) - \alpha = 90^{\circ} + i_{2} - \alpha\)
    • Góc \(\angle A C B = 90^{\circ}\) (vì tia tới trên G1 và tia phản xạ trên G2 vuông góc với nhau).
  3. Áp dụng định lý tổng các góc trong một tam giác:
    Trong tam giác ABC, ta có:
    \(\angle B A C + \angle A B C + \angle A C B = 180^{\circ}\)
    \(65^{\circ} + \left(\right. 90^{\circ} + i_{2} - \alpha \left.\right) + 90^{\circ} = 180^{\circ}\)
    \(245^{\circ} + i_{2} - \alpha = 180^{\circ}\)
    \(i_{2} - \alpha = - 65^{\circ}\)
    \(i_{2} = \alpha - 65^{\circ}\)
  4. Tính góc \(\alpha\) dựa vào mối quan hệ giữa các góc:
    Trong tam giác tạo bởi hai gương và tia sáng:
    \(180^{\circ} - 25^{\circ} - i_{2} + \alpha = 180^{\circ}\)
    \(\angle B = 180^{\circ} - 25^{\circ} - i_{2}\)
    \(\angle B = \alpha\)
    \(i_{2} = \alpha - 65^{\circ}\) =>
    \(180^{\circ} - 25^{\circ} - \left(\right. \alpha - 65^{\circ} \left.\right) + \alpha = 180^{\circ}\)
    \(\alpha = 50^{\circ}\)

Kết luận:

Để tia tới trên G1 và tia phản xạ trên G2 vuông góc với nhau, góc \(\alpha\) giữa hai gương phải bằng 50 độ.

mình mới làm đấy

Quang học lớp 7

Từ hình vẽ suy ra :

\(a=180-60-75=45\) độ

22 tháng 7 2016

Công nhận Kiệt giỏi thậthaha

17 tháng 6 2017

Tui tìm thấy bài này nè

Hình:

Hỏi đáp Vật lý

Bài giải:

-Gọi giao điểm của tia tới SI và tia phản xạ KR là S thì góc IHK=900

- Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng tại I: góc SIN= góc NIK=250

Suy ra KIO= 900-250=650

Tại K: góc IKP= góc PKR

Trong tam giác vuông IHK có góc IKH= 900 góc HIK=900-2. góc SIN=400

Suy ra góc IKP=200 suy ra góc IKO=900-góc IKP=700

Trong tam giác IKO có góc IOK = α= 1800-(650+700)=450

6 tháng 1 2017

a. - dựng ảnh A' của A trên gương \(G_2\)

-dựng ảnh B' của B trên gương \(G_1\)

- Nối A' với B' cắt G2, G1 lần lượt tại I và J

- nối A với I , B với J

=> ....

b. Gọi A1 là ảnh của A trên G1, A2 là ảnh của A trên G2.

Theo bài ra ta có:

AA1 = 15 cm ; AA2 = 20 cm ; A1A2 = 25 cm

Ta có : \(15^2+20^2=625\)

\(25^2=625\)

=> \(15^2+20^2=25^2\)

=> \(\Delta AA_1A_2\) vuông tại A

=> \(\alpha=90^0\)

6 tháng 1 2017

a- dựng ảnh A' của A trên gương \(G_2\)

- dựng ảnh B' của B trên gương \(G_1\)

- Nối A' với B' cắt \(G_2;G_1\) lần lượt là I và J

- Nối A với I ; B với J

b) Gọi \(A_1\) là ảnh của A trên \(G_1\) ; \(A_2\) là ảnh của A trên \(G_2\)

Theo đề toán ta có :

AA1=15cm ; AA2=20cm ; A1A2=25cm

Ta có :

\(15^2+20^2=625\)\(=25^2\)

\(\Rightarrow\Delta\text{AA}_1A_2\) vuông tại A

=> a=90 độ

8 tháng 8 2016

a) Quang học lớp 7  b) Đường đi của tia SI khi qua gương đều tạo ra các cặp góc tới và góc phản xạ bằng nhau.

    Ta có :        i + i' + i+ i1'     = 120o      ( 30o + 30+ 30+ 30= 120o )

   Lại có :         Hình tam giác : 180o

=> Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ cuối cùng là : 

                              !80- 120o = 60o

  

4 tháng 8 2016

Mình đang bận, để tối mình làm cho nhé.

9 tháng 8 2016

Quang học lớp 7

a. Cách vẽ :

+ Lấy $S_1$ đối xứng với S qua $G_1$; lấy $S_2$ đối xứng với $S_1$ qua $G_2$

+ Vẽ tia tới $SI$, tia phản xạ $IJ$ có phương qua $S_1 (J\in G_2)$

b. Góc hợp bởi tia SI và tia phản xạ JR là : $\beta =IRM$

+ Xét $\Delta IJM$ ta có : $IJR=JIM+IMJ$ (góc ngoài tam giác )

$\Leftrightarrow 2i_2=2i_1+\beta \Leftrightarrow =2(i_2-i_1) (1)$

+ Xét $\Delta INJ$ ta có : $IJN'=JIN+INJ$ (góc ngoài tam giác )

$\Leftrightarrow i_2=i_1+\alpha \Leftrightarrow \alpha =(i_2-i_1) (2)$

Từ $(1),(2)\Rightarrow \beta =2\alpha =60^0$

c. + Khi gương quay góc $\alpha $ thì tia phản xạ quay góc $2\alpha $

+ Tia tới SI và gương $G_1$ cố định nên tia tới gương $G_2$ là $IJ$ cố định. Ban đầu góc giữa tia $SI$ và tia phản xạ JR là $60^0\Rightarrow $ cần quay gương $G_2$ một góc nhỏ nhất là $30^0$

27 tháng 11 2016

bít lm nhưng đăng lên cho ng khác giải ak

27 tháng 11 2016

bạn cứ làm đi!!!

19 tháng 12 2016

1:60o

2:12 ảnh

19 tháng 12 2016

bạn chỉ mình cách giải được không?khocroi