K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4

1. Sử dụng Định Nghĩa

Hai đường thẳng được gọi là vuông góc nếu góc tạo bởi chúng bằng 90 độ. Để chứng minh, ta tính số đo góc giữa hai đường thẳng và chứng minh góc này bằng 90 độ.

2. Sử dụng Tính Chất Tia Phân Giác

Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là 90 độ. Chúng ta có thể sử dụng tính chất này để chứng minh hai đường thẳng vuông góc.

3. Tính Chất Trực Tâm của Tam Giác

Đường thẳng đi qua trực tâm của tam giác và đỉnh thì vuông góc với cạnh đối diện.

4 Đường Trung Trực

Mọi điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó, và do đó, đường trung trực vuông góc với đoạn thẳng.

5 Sử Dụng Tam Giác Vuông

Hai đường thẳng chứa hai cạnh của tam giác vuông thì vuông góc với nhau.

bạn cho vd cụ thể đi ạ

18 tháng 6 2020

a, 

+) Cách 1: 

Xét △ABC cân tại A (AB = AC) có: AH là phân giác BAC 

=> AH là đường trung trực => ∠AHB = 90o và H là trung điểm BC => HB = HC

+) Cách 2:

Xét △BAH và △CAH

Có: AB = AC (gt)

  ∠BAH = ∠CAH (gt)

   AH là cạnh chung

=> △BAH = △CAH (c.g.c)

=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)

P/s: chọn 1 trong 2 cách xong làm tiếp 

Ta có: HB = HC = BC : 2 = 8 : 2 = 4 (cm)

Xét △ABH vuông tại H có: AH2 + BH2 = AB2 (định lý Pytago)

=> AH2 = AB2 - BH2 = 52 - 42 = 9

=> AH = 3 (cm)

b, 

+) Cách 1: 

Xét △MAH vuông tại M và △NAH vuông tại N

Có: AH là cạnh chung

     ∠MAH = ∠NAH (gt)

=> △MAH = △NAH (cg-gn)

=> AM = AN (2 cạnh tương ứng) => A thuộc đường trung trực của MN

và MH = NH (2 cạnh tương ứng) => H thuộc đường trung trực của MN

=> AH là đường trung trực của MN

+) Cách 2: Gọi AH ∩ MN = { I }

Xét △MAH vuông tại M và △NAH vuông tại N

Có: AH là cạnh chung

     ∠MAH = ∠NAH (gt)

=> △MAH = △NAH (cg-gn)

=> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

Xét △MAI và △NAI 

Có: AM = AN (cmt)

   ∠MAI = ∠NAI (gt)

    AI là cạnh chung

=> △MAI = △NAI (c.g.c)

=> MI = NI (2 cạnh tương ứng) => I là trung điểm MN  

và ∠MIA = ∠NIA (2 góc tương ứng)

Mà ∠MIA + ∠NIA = 180o (2 góc kề bù)

=> ∠MIA = ∠NIA = 180o : 2 = 90o

=> AI ⊥ MN

Mà I là trung điểm MN 

=> AI là đường trung trực MN

=> AH là đường trung trực MN  ( AH ∩ MN = { I } )

P/s: chọn 1 trong 2 cách xong làm tiếp 

Vì AM = AN (cmt) => △AMN cân tại A => ∠AMN = (180o - ∠MAN) : 2

Vì △ABC cân tại A => ∠ABC = (180o - ∠BAC) : 2

=> ∠AMN = ∠ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> MN // BC (dhnb)

c, Xét △MAH vuông tại M có: AH > AM (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)

Xét △MBH vuông tại M có: BH > MB (quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên)

Ta có: 2AH + BC = 2AH + 2BH  (BH = BC : 2  => 2BH = BC)

=> 2AH + 2BH > 2AM + 2MB

=> 2AH + BC > 2(AM + MB) = 2AB

26 tháng 3 2022

a, Xét tam giác ADB và tam giác ADC có 

AD _ chung ; ^DAB = ^DAC ; AB = AC

Vậy tam giác ADB = tam giác ADC (c.g.c) 

b, Xét tam giác ABC cân tại A có AD là phân giác 

đồng thời là đường cao hay AD vuông BC 

c, Xét tam giác AMD và tam giác AND có 

AD _ chung ; ^MAD = ^NAD 

Vậy tam giác AMD = tam giác AND ( ch-gn ) 

=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng ) 

d, Ta có AM/AB = AN/AC => MN // BC ( Ta lét đảo ) 

1 tháng 12 2021

Thằng kia ko tl thì cút,đừng có làm phiền người khác.Đã bị 20 vé báo cáo rồi đấy

1 tháng 12 2021

các bạn đừng có nói bậy

22 tháng 4 2017

Ai đó giải giúp mik vs, chìu kiểm tra r

22 tháng 4 2017

có ai lp 7 hok, giúp mik vs

18 tháng 6 2017

Ta có :

\(8^7-2^{18}=\left(2^3\right)^7-2^{18}\)

\(=2^{21}-2^{18}\)

\(=2^{18}\left(2^3-1\right)\)

\(=2^{18}.7\)

\(=2^{17}.2.7\)

\(=2^{17}.14⋮14\)

Vậy \(8^7-2^{18}⋮14\rightarrowđpcm\)

18 tháng 6 2017

Ta có:

\(8^7-2^{18}=\left(2^3\right)^7-2^{18}\)

\(=2^{21}-2^{18}=2^{18}.\left(2^3-1\right)\)

\(=2^{17}.2.7=2^{17}.14\)

\(14⋮14\) nên \(2^{17}.14⋮14\)

=> \(8^7-2^{18}⋮14\) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

23 tháng 2 2020

A B C E K H M

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta EBM\)có:

AB = EB(gt)

BM chung

AM = EM(gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta EBM\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(đpcm)

Bạn xem lại đề nhé!

27 tháng 3 2020

Cho ABC vuông tại A; có AB 10cm; BC = 26cm.
a. Tính chu vi tam giác ABC.
b. Vẽ AH ⊥ BC (H  BC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Kẻ EK ⊥ AC
(K  AC). Chứng minh: EA là phân giác góc BEK ̂.
c. Chứng minh: AHK cân.
d. Gọi M là trung điểm HK. Chứng minh H; K; M thẳng hàng.

28 tháng 11 2017

AE giúp mình Với

28 tháng 11 2017

a) Xét tam giác ABC:  BAC+ABC+ACB=180\(\Rightarrow\)90+50+ACB=180

\(\Rightarrow\)ACB=180-140=40 độ

Xét tam giác ABM và tam giác HBM có:

BM chung;  ABM = HBM (gt)  ;   AB=HB(gt)

\(\Rightarrow\)Tam giác ABM = tam giác HBM (c.g.c)

b) Theo câu a)tam giác ABM =tam giác HBM (c.g.c) nên BAM=BHM=90 

Hay HM vuông góc với BC

c) ta có HN vuông góc với AB ; AC vuông góc với AB nên Hn song song với Ac

26 tháng 2 2020

help me