K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khí hậu của Quảng Bình được xác định bởi các đặc điểm chung như sau:

  1. Nhiệt độ: Quảng Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nhiệt độ trung bình năm khoảng 23-26 độ C. Mùa hè thường nóng, nhiệt độ có thể lên đến 35 độ C, trong khi mùa đông thì lạnh hơn và có thể xuống khoảng 15-18 độ C.
  2. Độ ẩm: Độ ẩm ở Quảng Bình thường cao, dao động từ 80-90% vào mùa hè, thấp hơn vào mùa đông nhưng vẫn ở mức khá cao. Sự tương tác giữa nhiệt độ và độ ẩm tạo ra một môi trường dễ phát sinh mưa.
  3. Lượng mưa: Quảng Bình là một trong những khu vực có lượng mưa lớn ở miền Trung Việt Nam. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.000-3.000 mm, với mùa mưa chính từ tháng 9 đến tháng 12, thường có bão và áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn.
  4. Gió: Quảng Bình chịu ảnh hưởng của các hệ thống gió mùa. Vào mùa hè, gió Tây Nam mang theo độ ẩm từ biển Thái Bình Dương vào đất liền, trong khi mùa đông, gió Bắc có thể mang theo không khí lạnh từ miền Bắc.
  5. Mối quan hệ với các thành phần tự nhiên:
    • Địa hình: Quảng Bình có địa hình đa dạng, với vùng biển, đồi núi, đồng bằng. Địa hình này ảnh hưởng đến chế độ mưa, nhiệt độ và gió.
    • Sông ngòi: Các sông như sông Son, sông Gianh không chỉ cung cấp nước cho đời sống và sản xuất mà còn ảnh hưởng đến khí hậu cục bộ của vùng.
    • Đất trồng: Đất ở Quảng Bình rất phong phú và đa dạng, phù hợp cho nhiều loại cây trồng. Khí hậu ẩm ướt thúc đẩy sự phát triển của các loại cây trồng như cao su, điều, và các loại cây ăn quả.
    • Sinh vật: Khí hậu ẩm ướt và sự đa dạng của địa hình tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của hệ sinh thái phong phú, bao gồm rừng nhiệt đới và các loại động thực vật đa dạng.

Tóm lại, khí hậu của Quảng Bình có sự liên hệ chặt chẽ với địa hình, hệ thống sông ngòi, đất trồng và sự đa dạng sinh học, tạo nên một môi trường tự nhiên đặc trưng và phong phú.

21 tháng 4
Đặc điểm khí hậu Quảng Bình

-Kiểu khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng gió Đông Bắc và Tây Nam.

-Nhiệt độ: Trung bình năm khoảng 24–26°C.

-Độ ẩm cao, thường trên 80%.

-Lượng mưa lớn, 2.000–2.500 mm/năm, mưa nhiều vào thu – đông.

-Gió: Gió Lào khô nóng mùa hè, gió mùa Đông Bắc lạnh mùa đông.

Mối quan hệ với các thành phần tự nhiên:

-Địa hình: Gió, mưa tạo xói mòn mạnh → địa hình bị chia cắt.

-Sông ngòi: Mưa nhiều → sông ngắn, dốc, lũ lên nhanh.

-Đất trồng: Mưa lớn, xói mòn → đất dễ bạc màu, nhất là vùng đồi núi.

-Sinh vật: Khí hậu ẩm giúp rừng nhiệt đới phát triển, đa dạng sinh học cao.

2 tháng 4 2022

Tham khảo

khí Hậu:


+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

22 tháng 4 2022

trả lời nhanh giúp mình

ok

22 tháng 4 2022

TK í 

Khí Hậu:


+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

10 tháng 4 2023

Khí Hậu:
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

26 tháng 10 2023

- Khí hậu: Địa hình của huyện Thanh Trì, cùng với độ cao và hướng địa hình, ảnh hưởng lớn đến khí hậu trong vùng. Các dãy núi hoặc sườn đồi có thể tạo ra hiện tượng microkhí hậu, ảnh hưởng đến nhiệt độ, lượng mưa, và mùa lạnh ấm của vùng. Điều này có thể ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp và cuộc sống hàng ngày của người dân.

- Sông ngòi: Huyện Thanh Trì có thể nằm cận sông hoặc có các dòng sông chảy qua. Điều này cung cấp nguồn nước quan trọng cho nông nghiệp, đảm bảo cung cấp nước tưới tiêu cho đất trồng và sinh hoạt hàng ngày. Sông cũng có thể tạo ra cơ hội cho ngư nghiệp và giao thông.

- Đất trồng: Địa hình ảnh hưởng đến tính chất của đất, bao gồm độ phù sa và độ dốc. Điều này quyết định khả năng trồng trọt và loại cây trồng phù hợp cho vùng này. Đất có độ phù sa tốt và phẳng hơn thường thuận lợi cho nông nghiệp.

- Sinh vật: Địa hình cũng là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Rừng, sông ngòi, và đồng cỏ trở thành nơi cư trú và sinh sản cho động và thực vật. Các loài này có vai trò trong hệ thống sinh thái và có thể ảnh hưởng đến cả nông nghiệp và môi trường tự nhiên.

10 tháng 4 2022

Khí Hậu:

-Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Thiếu thì bổ sung giúp mình nhé!

Chúc học tốt!

địa hình có mối quan hệ mật thiết với các thành phần tự nhiên khác như khí hậu , sông ngòi ,đất trồng và sinh vật - khí hậu phụ thuộc vào địa hình , vì vùng đất cao có khí hậu khác với vùng đất thấp . vùng đất cao thường có khí hậu lạnh hơn, vì vậy nó có thể ảnh hưởng đến cây trồng và động vật sống trong khu vực đó

26 tháng 10 2023

Địa hình có mối quan hệ mật thiết với các thành phần tự nhiên khác như khí hậu, sông ngòi, đất trồng và sinh vật. 

- Khí hậu phụ thuộc vào địa hình, vì vùng đất cao có khí hậu khác với vùng đất thấp. Vùng đất cao thường có khí hậu lạnh hơn, vì vậy nó có thể ảnh hưởng đến loại cây trồng và động vật sống trong khu vực đó.

- Sông ngòi cũng phụ thuộc vào địa hình, vì nó chảy theo địa hình. Sông ngòi có thể tạo ra đất phù sa và cung cấp nước cho cây trồng và động vật sống.

- Đất trồng cũng phụ thuộc vào địa hình, vì đất trồng có thể khác nhau tùy thuộc vào độ sâu của đất, độ phì nhiêu và độ ẩm. Địa hình có thể ảnh hưởng đến việc trồng cây và sản xuất nông nghiệp.

- Sinh vật cũng phụ thuộc vào địa hình, vì chúng sống trong môi trường tự nhiên. Địa hình có thể ảnh hưởng đến loại sinh vật sống trong khu vực đó, ví dụ như động vật sống trên núi sẽ khác với động vật sống ở đồng bằng.

26 tháng 10 2023

1. Địa hình và Khí hậu:

   - Địa hình có thể ảnh hưởng đến mô hình khí hậu trong một khu vực cụ thể. Các vùng đồi núi có thể có khí hậu mát mẻ hơn so với vùng thấp đồng bằng, và độ cao của địa hình có thể ảnh hưởng đến nhiệt độ và mức độ mưa.

2. Địa hình và Sông Ngòi:
   - Địa hình đóng vai trò quan trọng trong hình thành các dòng sông, suối, và hồ nước. Độ cao của địa hình và hình dạng của dòng sông có thể tạo ra sự đa dạng về hệ thống sông ngòi và độ dốc của chúng, ảnh hưởng đến luồng nước và mức nước sông.

3. Địa hình và Đất Trồng:
   - Địa hình có thể quyết định loại đất và độ dốc của đất, có ảnh hưởng lớn đến khả năng trồng cây và nông nghiệp. Đất trồng phải được lựa chọn và quản lý phù hợp với địa hình để đảm bảo sự sinh trưởng tốt cho cây trồng.

- Địa hình và Sinh vật:
   + Địa hình ảnh hưởng đến môi trường sống của các loài sinh vật. Nó có thể tạo ra các khu vực rừng, đầm lầy, hoặc sa mạc và ảnh hưởng đến việc phân bố và đa dạng của loài trong một khu vực.

- Tương tác đa chiều: Các thành phần này không chỉ chịu tác động của địa hình, mà còn tác động lẫn nhau. Ví dụ, sông ngòi có thể đào tạo đất và tạo ra đất trồng, trong khi cây trồng có thể ảnh hưởng đến dòng chảy của sông và độ ẩm của đất.

8 tháng 3 2022

TK

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

8 tháng 3 2022

THAM KHẢO:

 

Khí Hậu:


+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..