K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4

giải

a) Diện tích giấy bìa cần làm hộp là:

((18 + 12) x 2 x 5) + (18 x 12) = 516 (cm3)

b)Thể tích chiếc bánh là:

3^3 = 27(cm3)

số chiếc bánh có thể xếp vào hộp là:

516 : 27 = 19,11111... (chiếc)

Vậy....

19 tháng 4

a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

(18 + 12) x 2 x 5 = 300 (\(\operatorname{cm}^2\) )

Diện tích giấy bìa dùng để làm hộp chữ nhật là:

300 + (18 x 12) = 516 (\(\operatorname{cm}^2\) )

b) Thể tích 1 chiếc bánh là:

3 x 3 x 3= 27 (\(\operatorname{cm}^3\) )

Thể tích hộp chữ nhật là:

18 x 12 x 5 = 1080 (\(\operatorname{cm}^3\) )

Số chiếc bánh có thể xếp gọn vào hộp là:

1080 : 27 = 40 (chiếc bánh)

Đáp số: a) 516 \(\operatorname{cm}^2\)

b) 40 chiếc bánh

27 tháng 8 2023

Diện tích 2 đáy:

\(25\cdot12=300\left(cm^2\right)\)

Diện tích xung quanh:

\(\left(25+12\right)\cdot2\cdot10=740\left(cm^2\right)\)

Diện tích làm hộp giấy ăn:

\(740+300=1040\left(cm^2\right)\)

Diện tích 2 đáy là:

25⋅12=300(��2)2512=300(cm2)

Diện tích xung quanh là:

(25+12)⋅2⋅10=740(��2)(25+12)210=740(cm2)

Diện tích làm hộp giấy ăn là:

740+300=1040(��2)740+300=1040(cm2)

Đáp số: 1040 Diện tích 2 đáy:

25⋅12=300(��2)2512=300(cm2)

Diện tích xung quanh:

(25+12)⋅2⋅10=740(��2)(25+12)210=740(cm2)

Diện tích làm hộp giấy ăn:

740+300=1040(��2)740+300=1040(cm2)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Thể tích chiếc bánh kem là: 30.20.15 = 9000 (cm3)

Thể tích phần bánh cắt đi là: 53 =125 (cm3)

Thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem là: 9000 – 125 = 8 875 (cm3)

Đáp số: 8 875 cm3

16 tháng 3 2020

Gọi 3 cạnh của hình hộp chữ nhật lần lượt là: x; y; z  ( cm; >0)

Diện tích 3 mặt lần lượt là: xy ; yz; xz ( cm^2)

( chú ý hình hộp chữ chữ nhật có 4 cạnh bằng x; 4 cạnh =y; 4 cạnh =z )

Theo bài ra ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{xy}{2}=\frac{yz}{3}=\frac{zx}{5}\left(1\right)\\4x+4y+4z=248\left(2\right)\end{cases}}\)

(1) => \(\frac{x}{2}=\frac{z}{3};\frac{y}{3}=\frac{x}{5}\)=> \(\frac{x}{10}=\frac{z}{15}=\frac{y}{6}\)

(2) => \(x+y+z=62\)

Tự làm tiếp nhé!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

Thể tích của hộp là :

\(20.14.15 = 4200\left( {c{m^3}} \right)\)

b)

Diện tích bìa để làm hộp bằng diện tích xung quanh + diện tích 2 mặt đáy của hình hộp chữ nhật.

Diện tích bìa dùng làm hộp là:

\(2.\left( {14 + 20} \right).15 + 2.20.14 = 1580\left( {c{m^2}} \right)\) 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

Diện tích kính dùng để làm bể cá đó là:

\(2.\left( {80 + 50} \right).45 + 80.50 = 15700\left( {c{m^2}} \right)\)

b) 

Chiều cao tăng thêm của mực nước là : 

\(37,5 - 35 = 2,5\left( {cm} \right)\)

Thể tích lượng nước dâng lên sau khi ném hòn đá vào sẽ bằng với thể tích của hòn đá

Thể tích của hòn đá là :\(4000.2,5 = 10000\left( {c{m^3}} \right)\) 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

Thể tích của cái bánh là thể tích của hình lăng trụ tam giác, đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng 6cm và 8 cm.

Thể tích hình lăng trụ là:

\(V = \left( {\frac{1}{2}.6.8} \right).3 = 72\left( {c{m^3}} \right)\)

b)

Diện tích vật liệu cần dùng là tổng diện tích xung quanh hình lăng trụ + diện tích hai mặt đáy.

Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác là:

\({S_{xq}}\) = Cđáy.h = (6 + 8 + 10).3 = 72 (cm2)

Diện tích vật liệu cần dùng là:

\(S_{xq} + 2S_{đáy} = 72 + 2.\frac{1}{2}.6.8 = 120\left( {c{m^2}} \right)\) 

14 tháng 7 2023

A/

Diện tích kính

\(S=2.50.45+2.80.45+80.50=15700cm^2=1,57m^2\)

B/

Thể tích bể

\(V=80.50.45=180000cm^3\)

Thể tích ứng với 1 cm chiều cao là

\(V_1=\dfrac{180000}{45}=4000cm^3\)

Khi bỏ viên đá vào bể mực nước tăng thêm là

\(10000:4000=2,5cm\)

Mực nước sau khi bỏ viên đá vào là

\(45+2,5=47,5cm\)

19 tháng 7 2023

a, Thể tích HHCN:

20 x 15 x 10 = 3000 (cm3)

b, Diện tích  giấy dán 4 mặt xung quanh:

2 x 10 x (20 + 15) = 700 (cm2)

c, Em xem lại đề câu c

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Gọi độ dài cạnh hình vuông bị cắt đi là x (cm). Vậy chiều cao của hình hộp chữ nhật là x (cm),

Chiều dài tấm bìa sau khi cắt hay chiều dài hình hộp chữ nhật là: \(30 - 2x\) (cm).

Chiều rộng tấm bìa sau khi cắt hay chiều rộng hình hộp chữ nhật là: \(20 - 2x\)(cm).

Thể tích hình hộp chữ nhật là:

\(\begin{array}{l}(30 - 2x).(20 - 2x).x \\= (30 - 2x)(20x - 2{x^2})\\ = 30(20x - 2{x^2}) - 2x(20x - 2{x^2})\\ = 600x - 60{x^2} - 40{x^2} + 4{x^3}\\ = 4{x^3} - 100{x^2} + 600x (cm^3)\end{array}\)

Vậy đa thức biểu diễn thể tích của hình hộp chữ nhật được tạo thành theo độ dài cạnh của hình vuông bị cắt đi là \(4{x^3} - 100{x^2} + 600x\).

21 tháng 8 2023

a) \(S_{xq}=\left(a+b\right).2.h\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}S_{xq}=120\left(cm^2\right)\\h=60\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow120\left(a+b\right)=120\)

\(\Rightarrow a+b=1\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=1\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+2ab=1\)

mà \(a^2+b^2\ge2ab\) (do \(\left(a-b\right)^2=a^2+b^2-2ab\ge0,\forall ab>0\))

\(\Rightarrow4ab\le1\)

\(\Rightarrow ab\le\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

Để thể tích hình hộp chữ nhật có thể tích lớn nhất khi :

\(\left(ab\right)max\left(V=abh;h=60cm\right)\)

\(\left(1\right)\Rightarrow\left(ab\right)max=\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(ab=\dfrac{1}{4}\) thỏa mãn đề bài