
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


"Hiệp định Genève" đổi hướng tới đây. Đối với các định nghĩa khác, xem Hiệp định Genève (định hướng).
hiện
Chiến tranh Đông Dương |
---|
Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ nhằm khôi phục hòa bình ở Đông Dương. Hiệp định dẫn đến chấm dứt sự hiện diện của quân đội Pháp trên bán đảo Đông Dương và chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương.
Hội nghị Genève khai mạc ngày 26 tháng 4 năm 1954 nhằm mục đích ban đầu để bàn về vấn đề khôi phục hòa bình tại Triều Tiên và Đông Dương. Do vấn đề Triều Tiên không đạt được kết quả nên từ ngày 8 tháng 5, vấn đề Đông Dương được đưa ra thảo luận.
Hiệp định hình thành sau 75 ngày đàm phán với 8 phiên họp rộng và 23 phiên họp hẹp cùng các hoạt động tiếp xúc ngoại giao dồn dập đằng sau các hoạt động công khai. Hiệp định được ký ngày 20 tháng 7 năm 1954.[1]

Nước ta có mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi

chịu khó tìm trong sách hoặc lên mạng nha, mấy câu này dễ mà, toàn trong sách thui, mk định tl nhưng lười ghi nên tự tìm nha!
1. Phần đất liền nước ta giáp với: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
2. Diện tích phần đất liền nước ta là: 330.000 km2
3.- Về địa hình: diện tích là đồi núi và đồng bằng, có nhiều sông ngòi nhưng ít sông lớn
- Về khí hậu: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa, mùa hạ hay có bão
4. Hậu quả:
- kìm hãm sự phát triển kinh tế
- tỉ lệ thất nghiệp lớn gây ra nhiều tệ nạn xã hội
- nạn nghèo đói cứ thế mà tăng
5. Vai trò của vùng biển nước ta:
- điều hoà khí hậu
- tạo ra nhiều nơi du lịch nghỉ mát
- tạo điều kiện phát triển giao thông đường biển
- cung cấp tài nguyên như: daaug mỏ, thuỷ sản, cá, tôm, muối,.....
6. Vai trò của sông ngòi:
- bồi đắp phù sa cho những vùng đồng bằng màu mỡ
- cung cấp nước cho sản xuất và đời sống
- cung cấp nhiều thuỷ sản
- là nguồn thuỷ điện lớn
- là đường giao thông quan trọng
7. Nước ta có 54 dân tộc
- Dân tộc Kinh có số dân đông nhất
- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và ven biển
8.- Ở gần vùng có nhiều lương thực, thực phẩm
- Giao thông thuận lợi
- Trung tâm văn hoá, khoa học kĩ thuật
9. Sân bay Nội Bài, Tân Sân Nhất, Đà Nẵng, Cần Thơ
10. Những con sông lớn của nước ta là: sông hồng, sông cửu long, sông đồng nai, sông thái bình, sông lô, sông mã
11. Nhà máy nhiệt điện: phả lại, mông dương, quảng ninh, phú mĩ,....
Nhà máy thuỷ điện: lai châu, sơn la, hoà bình
12. Các loại hình giao thông của nước ta: đường bộ, đường sắt, đường sắt, đường biển, đường hàng không, đường ống
13. Đặc điểm:
- Nước biển không bao giờ bị đóng băng
- Vùng biển có nhiều bão
- Nước biển lúc dâng lúc hạ xuống
- Đối với đời sống: là chiếc máy điều hoà điều chỉnh khí hậu ở Việt Nam, là điểm đến du lịch lý tưởng cho các vị khách nước ngoài và trong nước
Đối với sản xuất: là nhà máy sản xuất ra hải sản cho nhân dân vùng biển đánh cá, biển cũng góp một phần lớn hải sản, muối,.....đối với nước ta

Ngay sau khi lên ngôi, năm 1054, Lý Thánh Tông đã đổi tên nước từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt.
~~~ Hok tốt ~~~
Đại Việt: Là quốc hiệu của Việt Nam từ thời nhà Lý, bắt đầu từ năm 1054, khi vua Lý Thánh Tông lên ngôi. Quốc hiệu này tồn tại không liên tục (gián đoạn 7 năm thời nhà Hồ và 20 năm thời thuộc Minh), đến năm 1804, trải qua các vương triều Lý, Trần, Lê, Mạc và Tây Sơn, khoảng 743 năm.

Khởi nghĩa Trương Định.
- Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực. ...
- Khởi nghĩa Ba Đình. ...
- ...

Đường Trường Sơn hay đường mòn Hồ Chí Minh (tiếng Anh: Ho Chi Minh trail) là mạng lưới giao thông quân sự, tuyến Hậu cần chiến lược chạy từ lãnh thổ miền bắc Việt Nam vào tới lãnh thổ miền nam Việt Nam, đi qua miền trung Việt Nam, hạ Lào, và Campuchia.

Câu 1: Vua nào bảy tuổi lên ngôi / Việc dân việc nước trọn đời lo toan / Mở trường thi chọn quan văn / Lập Quốc Tử Giám luyện hàng danh nhân?
A. Lý Thánh Tông
B. Lý Cao Tông
C. Lý Nhân Tông
D. Lý Anh Tông
Câu 2:Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến / Mơ về ngày đánh chiếm Long Biên / Nhiều năm gian khổ liên miên / Hỏi ai ngang dọc trong miền sậy lau?
A. Lý Nam Đế
B. Triệu Quang Phục
C. Triệu Túc
D. Lý Phật Tử
puit moạ