
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Giải
a) Áp dụng kết quả của bài 64 chương II sách bài tập toán 7 vào ∆ABC và ∆AGB ta có:
DE // AB và DE=1/2AB (1)
IK // AB và IK=1/2AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: DE // IK và DE = IK
b) AD và BE là 2 đường trung tuyến của ∆ABC cắt nhau tại G.
⇒AG=2/3AD(tính chất đường trung tuyến)
Bài này dễ mà
Sử dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác rồi CM tam giác IGK = tam giác DGE
=> IK=DE ( 2 cạnh tương ưng )
=> GIK = GDE ( 2 góc tương ứng)
Mà GIK và GDE là 2 góc so le trong
=> ....... (các bạn tự Cm nhé, Mình chỉ gợi ý như thế thôi )

a: Xét ΔABC có
D là trung điểm của BC
E là trung điểm của AC
Do đó: DE là đường trung bình
=>DE//AB và DE=AB/2(1)
Xét ΔGAB có
I là trung điểm của GA
K là trung điểm của GB
Do đó: IK là đường trung bình
=>IK//AB và IK=AB/2(2)
Từ (1) và (2) suy ra DE//IK và DE=IK
b: Xét ΔABC có
AD là đường trung tuyến
BE là đường trung tuyến
AD cắt BE tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
=>AG=2/3AD
🔹 3. So sánh độ dài \(A D\) và \(A G\)?
👉 Không có mối quan hệ cố định giữa độ dài đường trung tuyến và đường cao trong mọi tam giác. Tùy vào hình dạng tam giác (cân, vuông, đều hay không), độ dài của \(A D\) và \(A G\) có thể khác nhau.
Nhưng nếu chỉ xét về hình học chung chung, ta có thể nói:
✅ Kết luận (chung chung, không cụ thể số liệu):
\(\boxed{A D > A G}\)
🧠 Nhớ lại định nghĩa:
🔍 So sánh AD và AG trong tam giác AFE:
Vì:
➡️ Cả hai đều đi từ A đến cạnh FE, nhưng:
🎯 Điều quan trọng:
Trong mọi tam giác, đường trung tuyến luôn dài hơn đường cao (trừ khi tam giác vuông hoặc cân đặc biệt)
✅ Kết luận:
\(\boxed{A D > A G}\)
(Vì đường trung tuyến luôn dài hơn đường cao nếu không cùng phương, không trùng nhau)