K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4

Để giải bài toán này, chúng ta sẽ đi từng bước một:

a, Chứng tỏ M là trung điểm của ON

  • Ta có: OM = 3cm, ON = 6cm.
  • Vì M và N cùng nằm trên tia Ox và OM < ON (3cm < 6cm) nên điểm M nằm giữa O và N.
  • Ta có: OM + MN = ON => MN = ON - OM = 6cm - 3cm = 3cm.
  • Vì OM = MN = 3cm và M nằm giữa O và N nên M là trung điểm của ON.

b, Tính độ dài đoạn thẳng KM

  • Vì K là trung điểm của OE và OE = 4cm nên OK = KE = OE/2 = 4cm/2 = 2cm.
  • Vì E nằm trên tia đối của tia Ox và M nằm trên tia Ox nên O nằm giữa E và M.
  • Ta có: EK + KO + OM = EM => EM = 2cm + 0 + 3cm = 5cm
    Chú ý: Trong bài giải gốc có vẻ như EK + KO + OM = KM là một lỗi sai, vì K,O,M không thẳng hàng.
  • Vì K nằm trên tia đối của tia Ox và M nằm trên tia Ox nên O nằm giữa K và M. Do đó, K, O, M thẳng hàng.
  • Ta có: KO + OM = KM => KM = 2cm + 3cm = 5cm.

c, Chứng minh: MP = (OP - PN) / 2

  • Vì P nằm giữa M và N nên M, P, N thẳng hàng theo thứ tự đó.
  • Ta có: MP + PN = MN => PN = MN - MP.
  • Vì M là trung điểm của ON nên OM = MN = 3cm.
  • Ta có: OP = OM + MP = 3cm + MP.
  • Xét biểu thức (OP - PN) / 2: (OP - PN) / 2 = (OM + MP - (MN - MP)) / 2 = (OM + MP - MN + MP) / 2 = (3cm + MP - 3cm + MP) / 2 = (2 * MP) / 2 = MP.

Vậy, MP = (OP - PN) / 2.

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN=6-3=3(cm)

ta có: M nằm giữa O và N

mà MO=MN(=3cm)

nên M là trung điểm của ON

b: K là trung điểm của OE

=>\(OK=KE=\dfrac{OE}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Vì OK và OM là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa K và M

=>KM=OK+OM=2+3=5(cm)

c: \(\dfrac{OP-PN}{2}=\dfrac{OM+MP-PN}{2}=\dfrac{MN+MP-PN}{2}\)

\(=\dfrac{MP+PN+MP-PN}{2}=\dfrac{2MP}{2}=MP\)

27 tháng 12 2015

trên tia Ox có OM<ON(3<6) nên M sẽ nằm giữa O và N =>OM+MN=ON        (1)

thay ON= 6 cm ;OM= 3 cm ,ta co :

3+MN=6

MN=6-3=3(cm)

=>OM=MN(=3cm)         (2)

từ (1) và ( 2) => M là trung điểm của ON 

vì K là trung điểm của OE 

=>EK=KO=OE/2=4/2=2(cm)

vì K thuộc vào tia đối của tia Ox còn M thuộc vào tia O x nên OK  và OM cũng là 2 tia đối nhau và O sẽ nằm giữa=>KO+OM=KM

thay OM=3 cm ;KO=2 cm ,ta co :

3+2=KN

KN=3+2=5(cm)

muốn giải tiếp thi tích tớ đi đã ,đề phòng câu tích cho người khác mà chép của tớ ,ko tích to ,tớ bị lừa nhiều lần lắm rồi 

12 tháng 4

trên tia Ox có OM<ON(3<6) nên M sẽ nằm giữa O và N =>OM+MN=ON        (1)

thay ON= 6 cm ;OM= 3 cm ,ta co :

3+MN=6

MN=6-3=3(cm)

=>OM=MN(=3cm)         (2)

từ (1) và ( 2) => M là trung điểm của ON 

vì K là trung điểm của OE 

=>EK=KO=OE/2=4/2=2(cm)

vì K thuộc vào tia đối của tia Ox còn M thuộc vào tia O x nên OK  và OM cũng là 2 tia đối nhau và O sẽ nằm giữa=>KO+OM=KM

thay OM=3 cm ;KO=2 cm ,ta co :

3+2=KN

KN=3+2=5(cm)

10 tháng 2 2018

i) Tính được AM = 1 cm.

ii) Chỉ ra O nằm giữa P và M, Tính được MP = 3 cm.

Chỉ ra O nằm giữa P và N. Tính được NP = 6 cm.

Như vậy MP = MN = P N 2 , suy ra ĐPCM

26 tháng 12 2016

O x M B A XIN LỖI NHA ! ĐIỂM M LÀ LÀ D ĐÓ !

a ) TA CÓ : điểm B nằm giữa 2 điểm A và O

nên : OB + BA = OA

hay : 3cm + AB = 6cm

AB = 6cm - 3cm

AB = 3cm

b ) ta có : điểm M nằm giữa 2 điểm O và B

nên : OD + BD = OB

hay : OD  + 1,5 cm = 3cm

OD  = 3cm - 1,5cm

OD = 1,5cm

mik lâu ko học nên quen lap luan kieu lop 6 r

5 tháng 8 2016

a) Độ dài đoạn thẳng MN :
     ON-OM=MN=> 7-3=4 ( cm)
Vậy MN =4cm 
b) Độ dài đoạn thẳng OP:
     OM+MP=OP =>  3+2 = 5 (cm)
Vậy OP=5(cm)
c) Độ dài đoạn thẳng PN :
      MN-MP=PN => 4-2 = 2 (cm)
Vì MP=PN nên P là trung điểm của đoạn thẳng MN .
p/s: Lâu r mình ko gặp lại mấy dạng này nên mình trình bày theo cách lớp 5 :p Thông cảm nhazz !!! :) 

21 tháng 6 2017

26 tháng 12 2016

O.                                      I                                         M.                                         N.                                                                                                                x

|---------------------------------4cm----------------------------------|

|-----------------------------------------------------6cm-------------------------------------------------------|

                                                                                           Giải

a) Trên tia Ox, ta có OM<ON ( 4cm<6cm ) nên M nằm giữa O và N.

b) Vì M nằm giữa O và N, nên:

=>.  OM + MN = ON

         4.   + MN = 6

                   MN = 6 - 4

                   MN = 2 (cm)

=> MN = 2cm

c) Để I là trung điểm của đoạn thẳng OM =>

=> OI=IM=OM/2=4/2=2 (cm)

=> IO=IM=2cm

d) So sánh: IM=2cm

                                      } => IM=MN (2cm=2cm)

                   MN=2cm

_ Vì M nằm nữa I và N: IM + MN = IN

_Vì M cách đều I và N: IM = MN

Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng IN.

Chúc bạn học giỏi, thành công trong cuộc sống lẫn trong học học!

26 tháng 12 2016

Xin lỗi bạn, mk ko thể vẽ hình được.

Câu 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm; OB = 2cm.a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.b) Lấy điểm M thuộc tia đối của tia Ox sao cho OM = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB?c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AM.Câu 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.a) tính độ dài đoạn AB.b) Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn...
Đọc tiếp

Câu 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm; OB = 2cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b) Lấy điểm M thuộc tia đối của tia Ox sao cho OM = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB?

c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AM.

Câu 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.

a) tính độ dài đoạn AB.

b) Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn AC.

c) Lấy điểm K sao cho O là trung điểm của KA. So sánh AK và OC.

Câu 3:

a) Vẽ tia Cx. TRên tia Cx lấy hai điểm B và A sao cho CB = 4cm; CA = 6cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính AB.

b) Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng CB, tính độ dài BM.

c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng MA.

Câu 4: Cho đoạn thẳng PQ = 4cm. Lấy điểm R trên tia PQ sao cho PR = 6cm.( Tính cả hai trường hợp )

a) Tính độ dài đoạn QR.

b) Gọi K là trung điểm của đoan thẳng PQ. Chứng minh rằng: Q là trung điểm của KR.

Câu 5: Trên tia Ox vẽ hai điểm C và E sao cho OC = 4cm, OE = 8cm.

a) Trong ba điểm O, C, E điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) C có là trung điểm của đoạn thẳng OE không? Vì sao?

c) Trên tia đối của tia EO lấy điểm M sao cho EM = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OM.

0