
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Vì trọng lượng của lực một vật luôn tỷ lệ với khối lượng của nó, nên trên bảng chia đọ của lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất “Cân bỏ túi” chính là một lực kế lò xo.
Sưu tầm
Vì trọng lượng của lực một vật luôn tỷ lệ với khối lượng của nó, nên trên bảng chia đọ của lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất “Cân bỏ túi” chính là một lực kế lò xo.

Người ta chia độ theo kilôgam mà không chia độ theo Niutơn vì trong cuộc sống người ta cần biết khối lượng của vật, nếu cần biết trọng lượng vật người ta dùng hệ thức P = 10m đế xác định trọng lượng vật. Thực chất "cân bỏ túi" là lực kế nhỏ.

câu 2 mình ko rõ
1 vì khi nước sôi nước bốc hơi ko thoát ra ngoài được thì đọng lại phía trên lâu dần thành nước

Khi trời nóng , sẽ có 1 lượng nhiệt rất lớn chiếu vào mái tôn , nếu như mái tôn thẳng băng thì sẽ làm cho các cây đinh bung ra . Khi để dạng lượn sóng thì có đủ diện tích để dãn nở .
Chúc bạn học tốt!
Tấm tôn lợp có hình gợn sóng để khi dãn nở vì nhiệt ít bị cản trở, tránh sự hư hỏng tôn

1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )

Khi bỏ hoa, quả, thực phẩm vào tủ lạnh thì người ta thường gói kín chúng lại vì:
- Tủ lạnh có nhiệt độ thấp, phần lớn hơi nước đều ngưng tụ. Vì thế độ ẩm trong tủ lạnh thấp.
- Người ta bỏ rau quả vào tủ, nếu không gói kín chúng lại thì rau quả sẽ bị bay hơi nước dẫn đến héo úa.
- Mặt khác hơi từ thực phẩm sẽ làm cho tủ lạnh có mùi hôi.
Tác dụng:
- Do tủ lạnh có độ ẩm thấp nên bọc kín để trách thực phẩm bị ẩm làm hoảng thức ăn.
- Ngoài ra, bọc kín còn giúp ngăn mùi hôi cho tủ lạnh

Vì trọng lượng của lực một vật luôn tỷ lệ với khối lượng của nó, nên trên bảng chia đọ của lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất “Cân bỏ túi” chính là một lực kế lò xo.

Vì trọng lượng của lực một vật luôn tỷ lệ với khối lượng của nó, nên trên bảng chia đọ của lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất “Cân bỏ túi” chính là một lực kế lò xo.
Nguyệt thực là một hiện tượng thiên văn kỳ thú xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng với nhau, với Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. Khi điều này xảy ra, Trái Đất ngăn ánh sáng Mặt Trời chiếu trực tiếp lên Mặt Trăng, khiến Mặt Trăng chìm vào bóng của Trái Đất.
Tùy vào cách Mặt Trăng đi qua bóng của Trái Đất, nguyệt thực có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Khi toàn bộ Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối nhất của Trái Đất, ta có nguyệt thực toàn phần. Lúc này, Mặt Trăng không biến mất hoàn toàn mà chuyển sang màu đỏ hoặc cam do ánh sáng Mặt Trời bị bầu khí quyển Trái Đất khúc xạ và lọc bớt. Đây chính là “Trăng Máu” mà nhiều người nhắc đến.
Nguyệt thực một phần xảy ra khi chỉ một phần của Mặt Trăng bị che khuất bởi bóng Trái Đất, tạo nên hình ảnh Mặt Trăng như bị “cắn dở”. Còn khi Mặt Trăng chỉ đi vào vùng nửa bóng của Trái Đất mà không chạm vào vùng bóng tối nhất, ta có nguyệt thực nửa tối, thường khá khó nhận thấy bằng mắt thường.
Điều thú vị là nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những đêm trăng tròn, nhưng không phải mỗi lần trăng tròn đều có nguyệt thực. Đó là vì quỹ đạo của Mặt Trăng hơi nghiêng so với Trái Đất, nên thường ánh sáng Mặt Trời vẫn có thể chiếu trực tiếp đến Mặt Trăng mà không bị chặn lại.
Nguyệt thực không chỉ là một cảnh tượng đẹp mắt mà còn là một minh chứng tuyệt vời về sự vận động của các thiên thể trong vũ trụ. Bạn có từng nhìn thấy nguyệt thực chưa?
Khi Mặt trời – Trái Đất – Mặt Trăng thẳng hàng (nằm trên cùng 1 đường thẳng) và sắp xếp theo đúng thứ tự trên, ánh sáng từ Mặt Trời đến bề mặt của Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, nên không có ánh sáng phản xạ từ bề mặt Mặt Trăng đến Trái Đất, khi đó gọi là hiện tượng nguyệt thực.
Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời