K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

À nhầm hết bnhiu phút😜😜😜😜

Một xe máy khởi hành từ điểm A, chạy với vận tốc 40 km/h. Sau đó 3 giờ, một xe hơi

cũng xuất phát từ điểm A đuổi theo xe máy với vận tốc 60 km/h. Hỏi xe hơi chạy trong

bao lâu thì đuổi kịp xe máy ?

17 tháng 1 2017

Gọi công thức hóa học cần tìm là: R2​H6

Ta có: \(M_{R2C6}=15.2=30\)

\(\Rightarrow2R+6=30\)

\(\Rightarrow R=12\)

Vậy công thức cần tìm là: C2 H6

PTHH: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{0,056}{22,4}=0,0025\left(mol\right)=n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaSO_3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,0025}{0,35}\approx0,007\left(M\right)\\m_{CaSO_3}=0,0025\cdot120=0,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 9 2016

Gọi độ dài quãng đường AB là S ( km) ( S>0)

       thời gian người 1 đi là t (h) 

Theo đề bài ta có phương trình:

 10t = ( t - 1/10 ) x 12,5

Giải pt, ta đc t = 0,5 h = 30 phút

=> S = 10 x 0,5 = 5 km

Thời gian người thứ  2 đi là:       t2 = 30 - 6 = 24 phút

30 tháng 9 2016

cái này là lí mà bạn

29 tháng 10 2018

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{Fe}+m_Spư=m_{FeS}\)

\(\Rightarrow m_Spư=m_{FeS}-m_{Fe}=44-28=16\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_Sdư=20-16=4\left(g\right)\)

29 tháng 10 2018

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)

\(28g+20g=44g\)

\(m_{Spứ}=44-28=16g\)

\(m_{Sdư}=20-16=4g\)

17 tháng 11 2021

Quãng đường xe đi trên đoạn đường thứ nhất:

\(S_1=v_1\cdot t_1=30\cdot\dfrac{12}{60}=6km\)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{6+4}{\dfrac{12}{60}+0,25}=22,22\)(km/h)

17 tháng 11 2021

Đổi 15m/s = 54 km/h

Quãng đường mà mô tô đi cả ba giai đoạn là

2 + 9 + 5 = 16 (km)

Vận tốc trung bình của mô tô là

16/ 36+45+54 = 0,1185 (km/h)

24 tháng 10 2021

c

 

24 tháng 10 2021

Câu 38: Các vùng ven Địa Trung Hải và trung tâm Ấn Độ có mật độ dân số

A. Dưới 1 người/km.

B. Từ 1 đến 50 người/km.

C. Từ 50 đến 100 người/km.

D.Trên 100 người/km2.

30 tháng 10 2016

bài này mk thi lâu rùi, mk nhớ lại rui 12km/h, bn chép sai đề là 12m/s

t = (s1+s2)/(v1+v2) = 11/ 22= 1/2h = 30p

(đúng 100% vì mk dc 300/300 mà)

 

30 tháng 10 2016

đổi 12m/s = 43,2 km/h

lúc gặp nhau là thời gian bn khánh đi = thời gian bn huy đi

gọi quãng đường bn khánh đi dc là s1, bn huy đi dc là s2, theo bài ra ta có:

s1+s2 = 11

s1/43,2 = s2/10 = 11/53,2 = 12p

( bài này mk nghi vận tốc 12m/s, xe đạp sao mà đi nhanh dữ z?)

 

15 tháng 11 2016

sao lại có môn vật lí ở đây

11 tháng 12 2016

Một người đi xe đạp trên quãng đường AB.Nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1=20km/h. Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc v2=10km/h, đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc v3=5km/h. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

A.11,67km/h

B.10,9 km/h

C 15 km/h

D7,5 km/h

15 tháng 12 2016

bạn giải chi tiết dùm mình dc ko

 

4 tháng 12 2016

Thời gian đi : t = 10 - 8 = 2(h)

Theo công thức , ta có :

v = S : t

Mà S = 1800 ; t = 2

=> v = 900(km/h)

Đổi 1800km = 1800000 m

2h = 7200 s

v = 1800000 : 7200 = 250(m/s)

 

4 tháng 12 2016

vận tốc của xe ô tô là:

v =s/t = 1800/(10-8) = 900km/h