
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Chu vi mặt đáy bể là
(2,5+1,6) x 2= 8,2 (m)
a)Diện tích xung quanh là
8,2 x 1,4 = 11,48 (m2)
Diện tích đáy bể là
2,5 x 1,6 = 4 (m2)
Diên tích kính để làm bể
11,48 + 4 = 15,48 (m2)
b)Thể tích bể là
2,5 x 1,6 x 1,4 = 5,6 (m2)
5,6m2 = 5600 l
Trong bể có số lít nước
5600 : 4 x 3 = 4200 (l)
Đáp số 4200l

Câu 5:
a) Số học sinh nữ của trường Tiểu học đó là:
\(40\%\times850=340\left(hs\right)\)
b) Số học sinh nam của trường Tiểu học là:
\(850-340=510\left(hs\right)\)
Tỉ số phần trăm giữ số học sinh nữ và số học sinh nam là:
\(\left(340\times100\%\right):510=66,67\%\)
Đáp số: ...

Bài 221:
Bán kính hình tròn là:
$12,56:2:3,14=2$ (cm)
Diện tích hình tròn là:
$2\times 2\times 3,14=12,56$ (cm2)
Bài 219:
a. Bán kính: $15:2=7,5$ (cm)
Diện tích hình tròn: $7,5\times 7,5\times 3,14=176,625$ (cm2)
b. Bán kính: $0,2:2=0,1$ (m)
Diện tích hình tròn: $0,1\times 0,1\times 3,14=0,0314$ (m2)
c. Bán kính: $\frac{2}{5}:2=0,2$ (dm)
Diện tích hình tròn: $0,2\times 0,2\times 3,14=0,1256$ (dm2)

Bài 133: Đây là dạng toán hai tỉ số tổng không đổi của tiểu học em nhé.
Khi nhập thêm 2 tấn vào kho A và bán đi 2 tấn ở kho B thì tổng hai kho lúc sau không đổi và bằng tổng số thóc hai kho lúc đầu
Nếu nhập thêm 2 tấn vào kho A thì kho bằng:
5 : (5+8) = \(\dfrac{5}{13}\) (tổng số thóc hai kho lúc đầu)
Nếu bán đi 4 tấn của kho A thì số thóc kho A bằng:
4 : (4 + 9) = \(\dfrac{4}{13}\) (tổng số thóc hai kho lúc đầu)
Kho A nhập thêm 2 tấn nhiều hơn so với kho a bán đi 4 tấn là:
4 + 2 = 6 (tấn)
Phân số chỉ 6 tấn thóc là:
\(\dfrac{5}{13}\) - \(\dfrac{4}{13}\) = \(\dfrac{1}{13}\) (tổng số thóc hai kho lúc đầu)
Tổng số thóc hai kho lúc đầu là:
6 : \(\dfrac{1}{13}\) = 78 (tấn)
Số thóc kho A sau khi nhập thêm 2 tấn thóc là:
78 x \(\dfrac{5}{13}\) = 30 (tấn)
Số thóc kho A ban đầu là: 30 - 2 = 28 (tấn)
Số thóc kho B ban đầu là: 78 - 28 = 50 (tấn)
Đáp số: .........
Bài 132: Nam cho Giang hay Giang cho Nam bao nhiêu cái kẹo thì tổng số kẹo hai bạn luôn không đổi và bằng tổng số kẹo hai bạn lúc đầu.
Nam cho Giang bốn cái kẹo thì số kẹo của Nam khi đó bằng:
2 : (2 + 1) = \(\dfrac{2}{3}\)(tổng số kẹo hai bạn lúc đầu)
Nam nhận của Giang hai cái kẹo thì số kẹo của Nam khi đó bằng:
4 : (4 + 1) = \(\dfrac{4}{5}\) (tổng số kẹo hai bạn lúc đầu)
Nam cho Giang bốn cái kẹo so với Nam nhận của Giang hai cái kẹo thì ít hơn là:
4 + 2 = 6 (cái)
Sáu cái kẹo ứng với phân số là:
\(\dfrac{4}{5}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2}{15}\) (Tổng số kẹo hai bạn có lúc đầu)
Tổng số kẹo hai bạn có lúc đầu là:
6 ; \(\dfrac{2}{15}\) = 45 (cái kẹo)
Sau khi cho đi bốn cái kẹo thì số kẹo của Nam là:
45 x \(\dfrac{2}{3}\) = 30 (cái kẹo)
Số kẹo của Nam lúc đầu là: 30 + 4 = 34 (cái)
Số kẹo của Giang lúc đầu là: 45 - 34 = 11 (cái)
Đáp số:..

Bán kính hình tròn tâm A là:
\(376,8:3,14:2=60\left(m\right)\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(60\times60:2=1800\left(m^2\right)\)
Diện tích hình tròn là:
\(60\times60\times3,14=11304\left(m^2\right)\)
Diện tích phần tô đậm là:
\(11304-1800=9504\left(m^2\right)\)

Lời giải:
Diện tích phần hình thang của mảnh vườn:
$(40+40+10)\times 20:2=900$ (m2)
Diện tích phần tam giác của mảnh vườn:
$20\times 40:2=400$ (m2)
Diện tích mảnh vườn: $900+400=1300$ (m2)
Đáp án A.


Lời giải:
a.
AH là chiều cao của các tam giác: $ABM, ABH, AMH, ABC, AMC, AHC$
b. $BM=BC:3 = 18:3=6$ (dm)
$S_{ABM}=\frac{AH\times BM}{2}=\frac{4,5\times 6}{2}=13,5$ (dm2)

SCDE = \(\dfrac{1}{2}\)SADC (vì hai tam gác có chung đường cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AC và CE = \(\dfrac{1}{2}\)AC)
⇒ SADC = 20 : \(\dfrac{1}{2}\) = 40 (cm2)
BC = DC + BD = DC + 2 x DC = 3 x DC
SABC = 3 x SADC (vì có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và BC = 3 x DC)
SABC = 40 x 3 = 120 (cm2)
ĐS...
Bác Việt đóng xong 2 bộ bàn ghế trong 11 giờ 30 phút . Mỗi bộ bàn ghế gồm 1 bàn và 1 ghế . Biết rằng thời gian bác đóng xong 1 cái bàn lâu hơn 1 cái ghế là 1 giờ 15 phút . Hỏi thời gian để bác Việt đóng xong 1 cái ghế là bao lâu , 1 cái bàn là bao lâu ?
Gọi thời gian đóng bàn và ghế là x và y (11h30p=11,5h)(1h15p=1,25h)
ta có 2x+2y=11,5
2.(x+y)=11,5
x+y=5,75
Mà thời gian đóng bàn lâu hơn ghế là 1,25
y=(5,75-1,25):2=2,25h=2h15p
x=5,75-2,25=3,5h=3h30p
Vậy thời gian đóng bàn 1 cái bàn là 3h30p 1 cái ghế là 2h15p