Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

xét tam giác BDC ta có
E là trung điểm DB ( vì EB = ED)
M là trung điểm của BC (GT)
=> ME là đường trung bình của tam giác BDC
=> ME //DC ; ME = 1/2DC
b) xét tam giác AEM ta có
D là trung điểm AE ( vì AD = DE)
DC // EM ( câu a)
=> DC đi qua trung điểm AM
=> I là trung điểm AM

a) Xét ΔBCD có
M là trung điểm của BC
E là trung điểm của BD
Do đó: ME là đường trung bình của ΔBCD(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: ME//CD và \(ME=\dfrac{CD}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
b) Xét ΔAEM có
D là trung điểm của AE
DI//EM
Do đó: I là trung điểm của AM(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
c) Xét ΔAEM có
D là trung điểm của AE
I là trung điểm của AM
Do đó: DI là đường trung bình của ΔAEM
Suy ra: DI//EM và \(DI=\dfrac{EM}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
Ta có: \(DI=\dfrac{EM}{2}\)(cmt)
nên \(EM=2\cdot DI\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{DC}{2}=2\cdot DI\)
\(\Leftrightarrow DC=4\cdot DI\)
\(\Leftrightarrow DC-DI=4DI-DI\)
\(\Leftrightarrow CI=3DI\)

Xét ΔBDC có
M là trung điểm của BC
E là trung điểm của BD
Do đó: ME là đường trung bình của ΔBDC
Suy ra: ME//DK
Xét ΔAEM có
D là trung điểm của AE
DK//EM
Do đó: K là trung điểm của AM
hay KA=KM

a: Xét ΔBDC có
E là trung điểm của BD
M là trung điểm của BC
Do đó: EM là đường trung bình của ΔBDC
Suy ra: EM//DC
b: Xét ΔAME có
E là trung điểm của AD
DI//EM
Do đó: I là trung điểm của AM

a) Ta có EM là đường trung bình của tam giác BCD Þ ĐPCM.
b) DC đi qua trung điểm D của AE và song song với EM Þ DC đi qua trung điểm I của AM.
c) Vì DI là đường trung bình của tam giác AEM nên DI = (1/2) EM.(1)
Tương tự, ta được: EM = (1/2)DC (2)
Từ (1) và (2) Þ DC = 4DI
a,
Do \(M\) là trung điểm của \(B C\), ta có \(B M = M C\).
Vì \(A D = D E = E B\), ta biết rằng \(D\) và \(E\) chia cạnh \(A B\) thành ba đoạn đều nhau, tức là:
\(\frac{A D}{D E} = 1 \text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} \frac{D E}{E B} = 1.\)
Do đó, \(D\) và \(E\) chia đoạn \(A B\) thành ba phần bằng nhau.
Vì \(M\) là trung điểm của \(B C\), tam giác \(M B C\) sẽ có một số tính chất đặc biệt liên quan đến các đoạn thẳng nối các điểm trên các cạnh của tam giác.
Do các đoạn thẳng đã được chia đều và dựa trên các mối quan hệ tỷ lệ trong tam giác, ta có thể suy ra rằng \(M E\) song song với \(C D\).
b,
\(\frac{A D}{D E} = 1 \text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} \frac{D E}{E B} = 1.\)
c,
\(\frac{C D}{D I} = \frac{C B}{B I}\)
Điều này xảy ra vì các đoạn thẳng \(C D\) và \(D I\) chia tam giác \(A B C\) theo các tỷ lệ tương ứng. Do đó, \(C D \parallel D I\) theo định lý "đoạn thẳng song song với một đoạn thẳng nối hai điểm trung điểm trong tam giác
Đề bài câu c là sao em nhỉ?