K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

A có (3+1)(5+1)(2+1)=72 ước

18 tháng 12 2016

72 la dung do

18 tháng 6 2016

Không thể có \(\left|c\right|>1\) vì c có ít nhất một ước nguyên tố \(p\ge2\)

Do đó p phải là ước của a hoặc b. Vô lý vì (a;c) = ( b;c) = 1; từ đó suy ra \(c\in\left\{-1;1\right\}\)

*TH1 : \(c=-1\)

\(\Rightarrow-\left(a+b\right)=ab\)

\(\Rightarrow ab-\left[-\left(a+b\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow ab+a+b+1=0+1\)

\(\Rightarrow\left(ab+a\right)+\left(b+1\right)=1\)

\(\Rightarrow a\left(b+1\right)+\left(b+1\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(b+1\right)=1\)

Do đó suy ra \(a+1=b+1=-1\) ( Chúng không thể bằng 1 vì nếu như vậy a=b=0 )

\(\Rightarrow a=b=-2\)

Do đó (a;b) = 2 \(\ne\)1 ( trái với giả thiết )

*TH2 : \(c=1\)

\(\Rightarrow a+b=ab\)

\(\Rightarrow ab-\left(a+b\right)+1=0+1=1\)

\(\Rightarrow ab-a-b+1=1\)

\(\Rightarrow\left(ab-a\right)-\left(b-1\right)=1\)

\(\Rightarrow a\left(b-1\right)-\left(b-1\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=1\)

\(\Rightarrow a-1=b-1=1\) ( chúng không thể bằng -1 vì như vậy thì a = b = 0 )

\(\Rightarrow a=b=2\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)=2\ne1\) (trái với giả thiết )

Do đó không tồn tại a, b, c thỏa mãn đề bài.

8 tháng 12 2016

A có số ước là :

(3 +1) . (5 + 1) . (2 + 1) = 72 (ước)

ĐS : 72 ước

nếu đúng thì k nhé!

Số ước của A là :

( 3 + 1 ) ( 5 + 1 ) ( 2 + 1 ) = 72 ( ước )

Hk tốt

19 tháng 11 2018

Số ước của A là : 

( 3 + 1 ) . ( 5 + 1 ) . ( 2 + 1 ) = 72 ( ước )

hok tốt

Đúng 100 % đó

5 tháng 12 2016

A có số ước là: (3+1).(5+1).(2+1)=4.6.3=72 (ước)

5 tháng 12 2016

72 ước còn cách tính không thể nói được

3 tháng 11 2015

cách giải đây
(3+1).(5+1).(2+1)= 72 ước
Lấy số mũ của mỗi số +1 nhân lại với nhau nha
Rất dễ
Toán lớp 6 đó bạn
Tick mình nha 

1 tháng 3 2020

Ta có \(\frac{ab}{bc}=\frac{b}{c}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta đucợ

\(\frac{ab}{bc}=\frac{b}{c}=\frac{ab-b}{bc-c}=\frac{10a}{10b}=\frac{a}{b}\)( ko hiểu sao có 10a , 10b hỏi mình )

=>\(b^2=a.c\)( ko hiểu đoạn này cx hỏi mình)

Do ab nguyên tố nên b lẻ khác 5, mà b là chữ số ⇒b ∈ 1;3;7;9
+ Với b = 1 thì \(1^2\) = a.c => a = c = 1, loại vì a;b;c khác nhau
+ Với b = 3 thì \(3^2\) = a.c = 9, ta chọn được giá trị a = 1; c = 9 để ab = 13 thỏa mãn là số nguyên tố
+ Với b = 7 thì \(7^2\)= a.c = 49, ta chỉ chọn đuơc cặp giá trị a = c = 7 vì a;c là chữ số, loại vì a;c khác nhau
+ Với b = 9 thì \(9^2\)= a.c = 81, ta cũng chì chọn được cặp giá trị a = c = 9 vì a;c là chữ số, loại vì a;c khác nhau
Vậy abc = 139