K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2023

\(y=2x+5;y=-x+4;y=5x...\) là hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất có dạng:

\(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)

4 tháng 9 2018

đi rồi bày cho

4 tháng 7 2018

Ta có

\(A=3x^4+11x^3-7x^2-2x+1\)có tận cùng là 1

\(1=1\cdot1=-1\cdot\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow3x^4+11x^3-7x^2-2x+1=\left(ax+1\right)\left(bx^3+cx^2+dx+1\right)\)

Vì \(3=1\cdot3=\left(-1\right)\cdot\left(-3\right)\)

=> Ta thấy A=1 hoặc A=-1 là không thể

=> A=-3 hoặc A=3

Đặt phép tính cho từng trường hợp ta được

\(3x^4+11x^3-7x^2-2x+1=\left(-3x+1\right)\left(-x^3-4x^2+x+1\right)\)

31 tháng 10 2015

Vì tận cùng là 1 (1=1.1 hoặc -1.-1)

=> 3x4+3x3-7x2-2x+1 = (ax +1)(bx3+cx2+dx+1) (1=-1.-1 thì đặt dấu trừ ra ngoài sẽ mất dấu)

Vì 3=1.3 hoặc -1.-3

=> ta thấy a=1 hoặc -1 là không thế (nhìn vào là biết thôi)

=> a=-3 hoặc 3 

Đặt phép tính chia cho từng trường hợp ta được 3x4+11x3-7x2-2x+1= (-3x+1)(-x3-4x2+x+1)

Đây là cách suy luận của mình khi làm bài trên còn ghi vào giấy thì đừng làm vậy nhé

Chỉ cần ghi : 3x4+11x3-7x2-2x+1 = 3x4 -x3 +12x3 .... v.v => đặt nhân tử chung

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Công thức tính chu vi đường tròn:

\(C = \pi .d = \pi .2r\) (đơn vị độ dài)

Trong đó, \(C\) là chu vi đường tròn; \(r\) là bán kính đường tròn; \(d\) là đường kính đường tròn.

Vì \(C = 2\pi .r\) nên \(C\) là hàm số bậc nhất theo biến \(r\) vì có dạng \(C = a.r + b\).

Ta có: \(C = 2\pi .r\) nên \(a = 2\pi ;b = 0\).

Vậy C là một hàm số bậc nhất theo biến \(r\) với \(a = 2\pi ;b = 0\).

12 tháng 9 2023

\(C=d.\pi=2r.\pi\left(\pi:hằng.số\right)\)

=> C là hàm số bậc nhất theo biến số r

\(a=2\pi;b=0\)

20 tháng 12 2018

vẽ hình giùm

lười

20 tháng 12 2018

A B C D E F K H

{\displaystyle \mathbb {R} }: Tập hợp số thực (Real numbers)

13 tháng 5 2019

Tập số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ

lớn hơn tập số thực là tập số phức , và còn bao gồm tập số ảo

Học tốt

a: Ta có: Q và A đối xứng với nhau qua MN

nên MN là đường trung trực của QA

=>MN vuông góc với QA tại trung điểm của QA

Ta có: Q và B đối xứng với nhau qua MP

nên MP là đường trung trực của QB

=>MP vuông góc với QB tại trung điểm của QB

Xét tứ giác MRQS có 

\(\widehat{MRQ}=\widehat{MSQ}=\widehat{SMR}=90^0\)

Do đó: MRQS là hình chữ nhật

b: Xét ΔMNP có

Q là trung điểm của NP

QS//MN

Do đó: S là trung điểm của MP

Xét tứ giác MQPB có 

S là trung điểm của MP

S là trung điểm của QB

Do đó: MQPB là hình bình hành

mà QM=QP

nên MQPB là hình thoi