
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a)
\(175\cdot19+38\cdot175+43\cdot175\\ =175\cdot19+175\cdot38+175\cdot43\\ =175\cdot\left(19+38+43\right)\\ =175\cdot100\\ =17500\)
b)
\(125\cdot75+125\cdot13-80\cdot125\\ =125\cdot75+125\cdot13-125\cdot80\\ =125\cdot\left(75+13-80\right)\\ =125\cdot10\\ =125\cdot8\\ =1000\)
a, 175. 19 + 38. 175 + 43. 175
= 175. 19 + 175. 38 + 175. 43
= 175.(19 + 38 + 43)
= 175. 100
= 17500

Ta có các quy luật sau:
\(\left(1+3\right)-2=2\)
\(\left(2+2\right)-3=1\)
\(\left(5+5\right)-6=4\)
Vậy dòng cuối là:
\(\left(5+9\right)-5=9\)
Số điền vào là 9
(Quy luật: lấy 2 số phía dưới cộng với nhau rồi trừ cho số phía trên sẽ ra được số ở giữa)

Quy luật: Hiệu của số lớn hơn trừ cho số nhỏ hơn trong mổi ô chính là kết quả của ô màu vàng đối diện
17-13=4
15-6=9
14-8=6
19-12=7
23-15=8
27-25=2
23-18=5
Suy ra: 12-x=3
=> x=12-3=9
Đáp án C
Giải thích: Mỗi số trong hình tam giác màu vàng bằng số lớn hơn của hình bình hành đối diện trừ đi số bé hơn ở hình bình hành đối diện.
=> ? - 12 = 3 hoặc 12 - ? = 3
=> Đáp án là 15 hoặc 9
Đáp án: c
Bổ sung: Đáp án cũng có thể là 15

Bài 1:
e; \(\dfrac{10}{21}\) - \(\dfrac{3}{8}\) : \(\dfrac{15}{4}\)
= \(\dfrac{10}{21}\) - \(\dfrac{3}{8}\) x \(\dfrac{4}{15}\)
= \(\dfrac{10}{21}\) - \(\dfrac{1}{10}\)
= \(\dfrac{100}{210}\) - \(\dfrac{21}{210}\)
= \(\dfrac{79}{210}\)
f; (\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{3}{4}\)).(\(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{5}{14}\))
= (\(\dfrac{8}{12}\) + \(\dfrac{9}{12}\)).(\(\dfrac{10}{14}\) + \(\dfrac{5}{14}\))
= \(\dfrac{17}{12}\).\(\dfrac{15}{14}\)
= \(\dfrac{85}{56}\)

Đường cao hình bình hành là :
189 : 7 = 27 (m)
Diện tích hbh ban đầu là :
27 x 47 = 1269(m^2)

Bài 4:
a; \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{5}{20}\) - \(\dfrac{4}{20}\) = \(\dfrac{1}{20}\)
b; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{2}\) = \(\dfrac{6}{10}\) + \(\dfrac{5}{10}\) = \(\dfrac{11}{10}\)
c; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{5}{15}\) = \(\dfrac{14}{15}\)
d; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)= \(\dfrac{-15}{21}\) - \(\dfrac{7}{21}\)= \(\dfrac{-22}{21}\)
Bài 5
a; 1 + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{7}{4}\) b; 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
c; \(\dfrac{1}{5}\) - 2 = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{10}{5}\) = \(\dfrac{-9}{5}\) d; -5 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-30}{6}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-31}{6}\)
e; - 3 - \(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{-21}{7}\) - \(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{-23}{7}\) f; - 3 + \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{-15}{5}\) + \(\dfrac{2}{5}\)= - \(\dfrac{13}{5}\)
g; - 3 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-9}{3}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-11}{3}\) h; - 4 - \(\dfrac{-5}{7}\) = \(\dfrac{-28}{7}\)+ \(\dfrac{5}{7}\) = - \(\dfrac{23}{7}\)

a) Có 18 học sinh đi đến trường bằng xe đạp.
b) Lớp 6A có 45 học sinh.
c) Tỉ số phần trăm học sinh đi bộ đến trường là:
(9 : 45) . 100 = 20%
c: \(1+\dfrac{1}{2}\left(1+2\right)+\dfrac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\dfrac{1}{200}\left(1+2+...+200\right)\)
\(=1+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2\cdot3}{2}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3\cdot4}{2}+...+\dfrac{1}{200}\cdot\dfrac{200\cdot201}{2}\)
\(=1+\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{2}+...+\dfrac{201}{2}\)
\(=\dfrac{2+3+...+201}{2}=\dfrac{\left(201-2+1\right)\cdot\dfrac{\left(201+2\right)}{2}}{2}\)
\(=\dfrac{200\cdot203}{4}=50\cdot203=10150\)
d: \(\dfrac{2^7\cdot3+2^{10}}{13\cdot2^7-14\cdot2^6}=\dfrac{2^7\left(3+2^3\right)}{2^6\left(13\cdot2-14\right)}=2\cdot\dfrac{3+8}{26-14}\)
\(=2\cdot\dfrac{11}{12}=\dfrac{11}{6}\)
Bài 2:
1:
a: \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{2}{3}+0,75=-3\dfrac{3}{4}\)
=>\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{2}{3}=-3-\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}=-3-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{9}{2}\)
=>\(x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{9}{2}\cdot\dfrac{2}{3}=-\dfrac{9}{3}=-3\)
=>\(x=-3+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\)
b: \(\left(2x-15\right)^3=\left(2^2\cdot3^3-2^3\cdot3^2\right):\left(-36\right)\)
=>\(\left(2x-15\right)^3=\left(4\cdot27-8\cdot9\right):\left(-36\right)\)
=>\(\left(2x-15\right)^3=\dfrac{\left(108-72\right)}{-36}=\dfrac{36}{-36}=-1\)
=>2x-15=-1
=>2x=14
=>x=7
c: \(\left(4x+1\right)^4=\left(4x+1\right)^6\)
=>\(\left(4x+1\right)^6-\left(4x+1\right)^4=0\)
=>\(\left(4x+1\right)^4\cdot\left[\left(4x+1\right)^2-1\right]=0\)
=>\(\left(4x+1\right)^4\left(4x+1-1\right)\left(4x+1+1\right)=0\)
=>\(4x\left(4x+2\right)\left(4x+1\right)^4=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x+2=0\\4x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
d: \(\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\cdot x^2=99\)
=>\(\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\cdot x^2=99\)
=>\(\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\cdot x^2=99\)
=>\(x^2=99:\dfrac{99}{100}=100\)
=>\(x=\pm10\)
2: 2xy-x-y=2
=>\(x\left(2y-1\right)-y+\dfrac{1}{2}=2+\dfrac{1}{2}\)
=>\(2x\left(y-\dfrac{1}{2}\right)-\left(y-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{5}{2}\)
=>\(\left(2x-1\right)\left(y-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{5}{2}\)
=>(2x-1)(2y-1)=5
=>\(\left(2x-1;2y-1\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;3\right);\left(3;1\right);\left(0;-2\right);\left(-2;0\right)\right\}\)
Bài 1:
a; 56.712 - 7.50.80 - 7.12.8
= 56.712 - (7.8).(50.10) - (7.8).12
= 56.712 - 56. 500 - 56.12
= 56.(712 - 500 - 12)
= 56.(212 - 12)
= 56.200
= 11200
b; 5\(^0\): \(\frac{3}{\left(-1\right)^{2024}}\) + (6\(\frac16\) - 2\(\frac49\) .2\(\frac{5}{11}\))
= 1:\(\frac31\) + (\(6+\frac16\) - \(\frac{22}{9}\).\(\frac{27}{11}\))
= \(\frac13\) + (\(6+\frac16\) - 6)
=(\(\frac26\) + \(\frac16\)) + ( 6 - 6)
= \(\frac12\)