K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tính góc A:

  • Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°.
  • Do đó, góc A = 180° - góc B - góc C = 180° - 36° - 52° = 92°

2. So sánh các góc:

  • Ta có: góc B < góc C < góc A (36° < 52° < 92°)

3. So sánh các cạnh:

  • Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn.
  • Do đó:
    • Cạnh đối diện với góc B là cạnh AC.
    • Cạnh đối diện với góc C là cạnh AB.
    • Cạnh đối diện với góc A là cạnh BC.
  • Vậy: AC < AB < BC

Kết luận:

  • Các cạnh của tam giác ABC được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: AC, AB, BC.
2 tháng 3

Xét tam giác ABC, ta có:

góc A + góc B + góc C = \(180^0\)(ĐL tổng 3 góc trong 1 tam giác)
góc A + 36 + 52 = 180

góc A = 180 - 36 - 52

góc A = 92

Do 92>52>36 nên góc A > góc C > góc B

18 tháng 2 2022

mn giúp em với hic hic

18 tháng 2 2022

Tham khảo

Avt của em là Hinata , tình yêu của Hinata là Naruto , hỏi Naruto í :))))

rên tia đối của tia HI lấy điểm D sao cho ID=IK.

=> IDN= IKN (c.g.c)=> ND=NK (*)và =  =120.

Tam giác HIK có =  =360. Suy ra  = 1080. Mà góc DHK kề bù với góc IHK nên  = 720.(1)

Tam giác IDK có ID=IK ( theo cách vễ điểm D) => Tam giác IDK là tam giác cân, lại có góc DIK =360, nên có =  =720.(2)

Từ (1) và (2) =>DKDH cân tại K => KD=KH (3)

Mặt khác,  = 720 – 120 = 600 (**)

Từ (*) và (**)=>DKDN là tam giác đều => KD=KN (4)

18 tháng 2 2022

có ai giúp em với

 

18 tháng 2 2022

giúp em vớiiiiiiiiiii

 

18 tháng 2 2022

n giúp em với em đang cầ qấp quá

 

7 tháng 7 2015

B2 : Hình dễ bạn tử kẻ hình nhá !

a)Ta có AH là đường cao

=> Góc AHB = AHC = 90o

 Xết tam giác AHB có :

BAH + AHB + HBA = 180o ( tổng 3 góc trong 1 tam giác )

=> BAH + 90+ 70=180o

=> BAH = 180o-70o-90o

=> BAH = 20o

Xét tam giác AHC cps  :

AHC + HAC + HCA = 180o

=> 90 + HAC + 30 = 180

=> HAC = 180-30-90=60o

b) Ta có AD  là đường phân giác 

=> ABD= CAD = 80/2 = 40o

Xét tam giác ADB có :

ABD + BDA +DAB = 180

=> 70 + BDA + 40 = 180

=> BDA = 180-40-70 = 70

Xét tam giác ADC có : 

ACD + CDA + DAC = 180

=> 30 + CDA + 40 = 180

=> CDA = 180-40-30

=> CDA=110

( **** )

7 tháng 7 2015

từng bài một thôi như này thì ngứa mắt lắm anh em ơi

22 tháng 11 2017

A B C E D I

a) Xét tam giác ABD và EBD có:

BA = BE (gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (Do BD là tia phân giác góc B)

BD chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AD=ED\) (Hai cạnh tương ứng)

b)  Do \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{BED}=\widehat{BAD}=90^o\)

Xét tam giác vuông ABC ta có \(\widehat{ABC}=90^o-\widehat{ACB}\)

Xét tam giác vuông DEC ta có \(\widehat{EDC}=90^o-\widehat{ACB}\)

Vậy nên \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

c) Gọi giao điểm của AE và BD là I.

Xét tam giác ABI và tam giác EBI có:

AB = EB (gt)

\(\widehat{ABI}=\widehat{EBI}\)

BD chung

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta EBI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{EIB}\) (Hai góc tương ứng)

Mà chúng lại ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AIB}=\widehat{EIB}=90^o\)

Vậy nên \(AE\perp BD\)

25 tháng 2 2017

Nhiều thế.

Bài 1: 

B C A

Xét \(\Delta ABC\)có \(AB=AC\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại \(A\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=70\)độ

\(\Rightarrow\widehat{A}=180-70-70\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=40\)độ

(Mình làm hơi nhanh khúc tính nhé tại đang bận!)

25 tháng 2 2017

Tiếp nè: Bài 2

  A B C H

Bạn xét 2 lần pytago là ra nhé. Lần 1 với \(\Delta AHC\). Lần 2 với \(\Delta AHB\). Thế là xong 2 câu a,b

Bài 3: 

B A C H

a) Ta có \(\Delta ABC\)cân tại \(A\)

\(\Rightarrow AH\)vừa là đường cao vừa là trung tuyến

\(\Rightarrow HB=HC\)

b) Câu này không có yêu cầu.

c + d: Biết là \(\widehat{HDE}=90\)và \(\Delta HDE\)nhưng không nghĩ ra cách làm :(

5 tháng 3 2018

bạn nào trả lời giúp mình đi

20 tháng 12 2018

a)

Xét tam giác NMD và tam giác NED, có:

NM=EH(gt)

\(\widehat{MND}=\widehat{DNE}\)(do MD là phân giác MNE)

ND là cạnh chung

Suy ra: Tam giác NMD=tam giác NED (c.g.c)

==> \(\widehat{NMD}=\widehat{NED}\) (2 góc tương ứng)

b) Có: +) MN vuông góc MP

+) EH vuông góc MP

==> MN // EH

c) Có : MN // EH

==> MNP = HEP (2 góc đồng vị)